7 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu trên 450.000 tấn thịt và phụ phẩm động vật dùng làm thực phẩm, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Để nâng cơ hội xuất khẩu vào hệ thống phân phối quy mô lớn của nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu các sản phẩm nông sản.
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc mở rộng thị trường xuất khẩu là yếu tố quyết định để tăng cường giá trị kinh tế của các sản phẩm vật liệu xây dựng.
Ngày 28/8, Khu gian hàng Hà Nội tham gia Hội chợ thủ công mỹ nghệ Formex Thụy Điển đã được khai trương, thúc đẩy đưa hàng hoá Hà Nội vào thị trường Thuỵ Điển.
TP. Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch thực hiện “Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030”.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu hướng gợi mở để Bình Định thực hiện mục tiêu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ cao.
Với việc nhiều dự án sản xuất công nghiệp mới và sắp đi vào hoạt động, Nam Định có cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng con số xuất siêu.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Kim Bôi xuất khẩu 20 tấn sản phẩm măng sang thị trường Hà Lan.
Chiến lược phát triển trồng trọt đặt mục tiêu đến năm 2030 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đạt trên 26 tỷ USD.
HIệp định EVFTA đã góp phần tạo điều kiện cho xuất khẩu Việt Nam vào EU phục hồi mạnh mẽ, từ mức giảm 1,8% năm 2020 tăng lên 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Sau quãng thời gian gần 17 tháng (từ 02/2023 đến nay), sản phẩm từ bột mì Việt Nam đã vượt qua kỳ sát hạch xuất khẩu vào thị trường Đài Loan.