Năm 2025, ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, đạt kim ngạch khoảng 29 tỷ USD.
11 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Pháp đạt 3,11 tỷ USD, tăng 7,61% so với cùng kỳ năm trước.
9 tháng năm 2024, xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã thu về hơn 16,5 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước.
Là thành viên của 2 hiệp định thương mại tự do, Việt Nam và Chile có nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá, trong đó có mặt hàng giày dép.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan từ đầu năm đến ngày 15/10, cả nước có 7 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên.
9 tháng năm 2024, xuất khẩu giày dép đạt 16,538 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ, con số này phản ánh bức tranh ngày một “sáng” của ngành da giày.
Hiệp định EVFTA đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường.
7 tháng năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 32,39 tỷ USD tăng 5,8%, tương ứng tăng 1,77 tỷ USD so với cùng kỳ.
Tăng trưởng 325,4% về giá trị, phân bón tiếp tục đứng đầu danh sách tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ Liên bang Nga.
Với lợi thế về sản xuất mặt hàng giày thể thao, doanh nghiệp Việt Nam “né” được cạnh tranh trực tiếp và có khả năng mở rộng xuất khẩu giày dép sang Ấn Độ.
Không chỉ muốn tăng sức cạnh tranh với giày dép Việt tại EU, Chính phủ Indonesia có thể áp biện pháp phòng vệ thương mại với mặt hàng này tại thị trường sở tại.
Trong 26 năm liên tiếp (từ năm 1998), mặt hàng xuất khẩu này luôn nằm trong nhóm các mặt hàng tỷ đô và nằm trong nhóm có kim ngạch cao.
Việt Nam đang xếp thứ 2 thế giới về xuất khẩu giày dép với lượng xuất khẩu ước tính chiếm 10% của thế giới.
Đón sóng phục hồi, 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu trên 4,7 tỷ USD, cao nhất cùng thời điểm từ năm 2014 đến nay.
Ngay từ những ngày đầu năm 2024, nhiều doanh nghiệp da giày liên tục đón tin vui khi đơn hàng quay trở lại, một số doanh nghiệp có đủ đơn hàng cho quý II/2024.
Tháng 1/2024 giày dép nằm trong 7 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD cho thấy những dấu hiệu khởi sắc theo dự báo đang dần hiện thực.
Năm 2023, xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã mang về hơn 20,2 tỷ USD, giảm 15,3% so với năm 2022.
Là một trong những sản phẩm có phát thải lớn trong quá trình sản xuất, do vậy giày dép cũng là một trong những đối tượng chịu tác động từ CBAM.
Hiệp định EVFTA đã giúp xóa bỏ hoặc có lộ trình xoá bỏ hạn ngạch thuế quan từ ngày 1/8/2020 đối với khá nhiều sản phẩm giày dép của Việt Nam.
Nhờ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu giày dép sang EU đang có tín hiệu phục hồi, trong đó Bỉ vẫn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam ở EU
EU luôn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam. Đặc biệt, trong Hiệp định EVFTA, giày dép là một trong các mặt hàng có nhiều ưu đãi.
Xuất khẩu cá tra, cá ngừ kỳ vọng nhiều tăng trưởng, xuất khẩu gạo của Việt Nam khởi sắc ... là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần 30/10-5/11.
Xuất khẩu giày dép các loại của Việt Nam trong tháng 9/2023 đã thu về hơn 1,33 tỷ USD, giảm 22,2% so với tháng trước đó.
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép 8 tháng năm 2023 đạt gần 13,36 tỷ USD, giảm 18,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 5/10: Vàng tiếp tục giảm, giá dầu và USD đi xuống; xuất khẩu giày dép đạt hơn 14,8 tỷ USD; giảm 30% tiền thuê đất năm 2023…
Xuất khẩu giày dép sang các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam tăng trưởng tốt đã kéo xuất khẩu của ngành 7 tháng đạt trên 14 tỷ USD.
Nhờ những ưu đãi hấp dẫn về thuế, các quốc gia có hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam đang dần trở thành thị trường xuất khẩu lớn của ngành da giày Việt Nam.
Luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng hai con số trong nhiều năm liền, đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu (XK) giày dép, mở rộng thị trường XK sản phẩm tới trên 100 nước, trong đó có 70 nước đạt kim ngạch XK trên 1 triệu USD… Tuy nhiên, để đưa da giày trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn rất cần sự đồng hành, chung sức của nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép trong các tháng gần đây luôn duy trì được mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ.
Tình trạng sụt giảm đơn hàng năm 2016 được dự báo sẽ cải thiện trong năm 2017, khi XK giày dép sang Mỹ và một số thị trường ngoài EU vẫn ổn định, thị trường Nga cũng được kỳ vọng sẽ mở lối sang hàng loạt các quốc gia trong khối Liên minh Kinh tế Á - Âu.