Mặc dù 5 tháng đầu năm 2024 xuất khẩu gỗ và sản phẩm thu về 6,1 tỷ USD, tuy nhiên, bức tranh chung của ngành được nhận định vẫn còn chưa sáng.
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD, trong đó, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu dăm gỗ lớn nhất của Việt Nam.
Công ty Cổ phần Austwood Quảng Trị vừa đề xuất đầu tư dự án Nhà máy sản xuất viên gỗ nén năng lượng trị giá 465 tỷ đồng tại tỉnh Quảng Trị.
Mặc dù xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang có xu hướng phục hồi tích cực, tuy nhiên, mục tiêu xuất khẩu 17 tỷ USD năm 2023 được nhận định không thể hoàn thành.
Năm 2023, sản lượng xuất khẩu dăm gỗ dự kiến sẽ ngang bằng so với với năm 2022, tuy nhiên, giá trị xuất khẩu sẽ giảm do giá dăm gỗ xuất khẩu giảm.
Đơn hàng tụt giảm mạnh, nguồn vốn đã eo hẹp, doanh nghiệp lại phải mòn mỏn chờ “được” hoàn thuế giá trị gia tăng (hoàn thuế VAT).
Năm 2022, xuất khẩu viên nén gỗ của nước ta đạt hơn 4,88 triệu tấn, tăng gần 40% so với năm 2021 với giá trị xuất khẩu khoảng 790 triệu USD.
Năm 2022, xuất khẩu dăm gỗ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 54,9% so với năm 2021 và xuất khẩu mặt hàng viên nén gỗ đạt 778,5 triệu USD, tăng 83,6% so với năm 2021.
90% dăm gỗ được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, tính toán chế biến sâu đang là bài toán không dễ đối với doanh nghiệp ngành hàng này.
Thuế xuất khẩu 2%, phí vận tải tăng cao cộng với thị trường tiêu thụ giảm đang khiến cho ngành dăm gỗ Việt Nam phải đối mặt khó khăn chồng chất.
XK dăm gỗ được coi là XK nguyên liệu thô và không được khuyến khích. Tháng 2/2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ra quyết định phê duyệt Kế hoạch triển khai phương án quản lý sản xuất dăm gỗ giai đoạn 2014 - 2020, đồng thời, kiến nghị tăng thuế XK dăm gỗ.