Agribank vững tin bước sang năm 2025 với quyết tâm hoàn thành cao nhất các mục tiêu, kế hoạch được giao, đóng góp đối với sự phát triển KT-XH của đất nước.
Nợ xấu gia tăng trong năm 2025 là lo ngại của giới chuyên gia phân tích đầu tư khi Thông tư 02 đã hết hiệu lực.
Các chuyên gia cho rằng, áp lực nợ xấu có thể gia tăng trong thời gian tới, do những khó khăn của nền kinh tế đã ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của người vay.
Nợ xấu có thể tiếp tục gia tăng khi quy mô dư nợ bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 lên tới 165 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 1,12% tổng dư nợ của nền kinh tế.
Chủ tịch VIB Đặng Khắc Vỹ kiến nghị tiếp tục thực thi chính sách không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng nhằm tránh những hệ lụy về sau.
Cục máu đông nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, trong khi đó, công tác thu hồi, xử lý nợ của ngân hàng cũng đang gặp nhiều trắc trở.
Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu toàn tập đoàn được kiểm soát ở mức 1,64%, riêng ngân hàng đạt 1,43%.
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bình Thuận cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, tổng dư nợ cho vay toàn tỉnh đạt gần 90.000 tỷ đồng, tăng 2% so với cuối năm 2023.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, nợ xấu đang có xu hướng tăng, trở thành thách thức không chỉ của ngành Ngân hàng mà còn của toàn nền kinh tế.
Kiểm soát và xử lý nợ xấu vẫn tiếp tục là cơn đau đầu và trở thành một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng trong năm 2024.
Giữa bối cảnh thị trường bất động sản chưa được ''rã băng'', động thái nỗ lực xử lý các khoản nợ xấu liên quan Tân Hoàng Minh của Agribank là rất đáng ghi nhận.
Không chỉ là thực hiện chủ trương của ngành mà bản thân các ngân hàng cho biết, sẽ có biện pháp quyết liệt hơn trong tái cấu, xử lý nợ xấu, tài sản tồn đọng.
Giải quyết và “kìm chân” nợ xấu là mục tiêu được các ngân hàng chú trọng trong năm 2024 nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh, đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng.
Theo dự thảo thông tư đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến, VAMC chỉ mua nợ theo giá thị trường và được phép bán nợ xấu thấp hơn dư nợ gốc của khoản vay.
Người tiêu dùng cần nắm bắt được nguy cơ tiềm ẩn từ nợ xấu và phòng ngừa những rủi ro tài chính liên quan để không dính nợ xấu từ các ngân hàng.
Thông tư 02 có ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp, quy định về việc cơ cấu thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng, có hiệu lực từ tháng 4/2023.
Theo các chuyên gia, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được kỳ vọng giúp hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, “sân sau”, kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...
Tập trung xử lý ngân hàng yếu kém, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng,… là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng năm 2024.
Xử lý nợ xấu và thực hiện tái cơ cấu các ngân hàng trong diện chuyển giao bắt buộc là nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng trong năm 2024.
Theo KBSV, những rủi ro khiến nợ xấu xấu phình to trong năm 2024 đến từ Thông tư 02 hết hiệu lực, các khoản nợ tái cơ cấu sẽ về đúng nhóm phân loại nợ.
Tỷ lệ nợ xấu của Top 25 ngân hàng niêm yết lớn nhất tiếp tục duy trì xu hướng tăng lên 2,24% tại cuối quý III/2023 – mức cao nhất kể từ năm 2017.
Hàng loạt bất động sản nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, nhà xưởng,... là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ đang được các ngân hàng thanh lý rầm rộ.
Trong khi nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% và tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40%, thì thị trường mua bán nợ vẫn chưa có nhiều tiến triển.
Thanh tra Chính phủ thông báo kết luận về trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu.
Nợ xấu tại các ngân hàng có xu hướng tăng mạnh và rất đáng lo ngại, công việc chính của các nhân viên ngân hàng thời gian qua là lo bán tài sản để thu hồi nợ…
Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.
Sàn giao dịch nợ Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng tuy đã ra đời được hơn 1 năm, nhưng đến nay, hoạt động mua bán nợ xấu diễn ra kém sôi động.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu tổ chức tín dụng và VAMC tăng cường phối hợp trong việc triển khai các hoạt động mua, bán, xử lý nợ xấu đối với các khoản nợ mua bằng trái phiếu đặc biệt và mua theo giá thị trường.
Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định về tăng vốn...
Ngân hàng Nhà nước đưa ra các giải pháp theo từng nhóm/khối để thực hiện Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025