Tiêu thụ, xuất khẩu xi măng gặp khó trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng, khiến các doanh nghiệp xi măng tiếp tục báo lỗ.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông tin: Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines đã có thông báo khởi xướng điều tra tự vệ đối với xi măng nhập khẩu.
“Sức khỏe” ngành xi măng đang báo động, xuất khẩu sụt giảm kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.
Bộ Tài chính vừa quyết định thanh tra việc chấp hành pháp luật về tài chính, kế toán và thuế tại Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) và 3 công ty con.
Dư thừa công suất sản xuất xi măng, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, thiết lập lại Quy hoạch xi măng để bổ sung vào Luật Quy hoạch trong thời gian tới.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng giảm sâu, xuất khẩu sụt giảm kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.
Xuất khẩu xi măng và clinker đang sụt giảm cả về giá xuất khẩu cũng như sản lượng.
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng giảm sâu cả trong nước và xuất khẩu kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.
Khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản.
Ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.
Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp ngành ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn trở lại “đường băng” tăng trưởng.
Xuất khẩu clinker và xi măng trong tháng 10 đạt hơn 2,66 triệu tấn, thu về hơn 110 triệu USD, tăng 16,3% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với thàng 9/2023.
Từ đầu năm 2023 đến nay, ngành xi măng vẫn tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn. Theo đó, tiêu thụ xi măng giảm mạnh cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...
Nối tiếp đà giảm của cả năm 2022, xuất khẩu xi măng, clinker quý đầu năm 2023 tiếp tục “ngấm đòn” lạm phát từ các thị trường lớn.
Thời gian qua, giá vật liệu xây dựng tăng mạnh qua các kỳ điều chỉnh đã làm cho các mặt hàng thiết yếu đối với ngành xây dựng tăng cao, điều này đang khiến cho các nhà thầu lao đao khi đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng.
Ủy ban Thuế quan Philippines đang triển khai các hoạt động tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt hàng xi măng nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Dù xuất khẩu tăng mạnh, nhưng theo các chuyên gia, tăng trưởng của ngành xi măng còn thiếu bền vững, hiệu quả giảm sút, do đang xuất khẩu clinker nhiều hơn xi măng.
Dịch bệnh và các quy định về giãn cách xã hội đã làm đình trệ nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, từ đó kéo giảm sức cầu xi măng trong nước, các doanh nghiệp phải đẩy mạnh xuất khẩu.
Dịch bệnh và giãn cách khiến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội bị đình trệ kém giảm sức cầu xi măng trong nước. Tuy nhiên, xuất khẩu xi măng có dấu hiệu tăng tốt tại các thị trường lớn.
Lần đầu tiên bằng nội lực khoa học và công nghệ trong nước, hệ thống thiết bị công nghệ kho nguyên liệu tổng hợp với công suất không nhỏ hơn 4.000 tấn clanke/ngày cho nhà máy xi măng được nghiên cứu thiết kế tại Việt Nam.
Xuất khẩu xi măng, clinker tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong quý I/2021, tăng 16% về lượng và gần 7% về trị giá so với cùng kỳ đạt 10,15 triệu tấn. Với số lượng xuất khẩu xi măng tương đối lớn như vậy có thể giải tỏa năng lực sản xuất trong nước, nhưng thực tế về lâu dài, đây không phải là giải pháp bền vững.
GE Renewable Energy vừa chính thức ký kết với Tập đoàn Veolia Bắc Mỹ (VNA) một thỏa thuận dài hạn trong việc tái chế các cánh quạt tuabin gió trên bờ bị loại bỏ trong quá trình nâng cấp và thay thế linh kiện ở Mỹ.
ABB - một tập đoàn kỹ thuật dẫn đầu trên toàn cầu đã hỗ trợ Nhà máy Xi măng Tân Thắng (Nghệ An) vận hành thành công các giải pháp kỹ thuật số ABB Ability.
Những năm qua, ngành công nghiệp sản xuất xi măng của Việt Nam đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt, thiết bị công nghệ sản xuất ngang tầm với mức tiên tiến trung bình của thế giới, một số đạt trình độ hiện đại.
Ngày 01/8, tại TP. Đà Nẵng, Đại sứ quán Nam Phi phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đà Nẵng tổ chức Hội thảo Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Du lịch Việt Nam – Nam Phi.
Xuất khẩu (XK) xi măng tăng trưởng nhưng buồn nhiều hơn vui khi giá XK rẻ hơn giá bán trong nước, thấp hơn nhiều nước trong khu vực. Tuy nhiên, nếu không XK, xi măng rơi vào tình trạng dư cung. Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với PGS-TS. Đinh Trọng Thịnh - giảng viên cao cấp - Học viện Tài chính.
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Philippines, ngày 10/9/2018, Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) đã khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ với sản phẩm xi măng nhập khẩu vào Philippines căn cứ vào Mục 6 của Đạo luật về biện pháp tự vệ của Philippines.
Theo báo cáo của Sở Tài chính các tỉnh, thành phố, giá bán lẻ xi măng tháng 7/2017 trên cả nước cơ bản ổn định so với tháng 6/2017; tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung hiện phổ biến từ 1.050.000 - 1.550.000 đồng/tấn; tại các tỉnh miền Nam phổ biến từ 1.460.000 - 1.850.000 đồng/tấn.