Xe công nghệ và cuộc đua kích cầu

Xe công nghệ và cuộc đua kích cầu

Ngay khi dịch Covid-19 tại Việt Nam cơ bản được khống chế, cuộc sống sinh hoạt, lao động của người dân khôi phục trở lại, các hãng xe công nghệ nhanh chóng triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, tăng tiện ích để kích cầu. Thời gian qua, tác động của dịch Covid-19 đã khiến các hãng xe “điêu đứng”, vì vậy từ sau khi kết thúc thời gian giãn cách xã hội, các đơn vị bước vào cuộc đua hút khách.
Đeo mào cho xe công nghệ, chi phí đổ đầu người dùng?

Đeo mào cho xe công nghệ, chi phí đổ đầu người dùng?

Với dự thảo lần thứ 8 của Nghị định 86, các xe công nghệ được quy định phải dán biển niêm yết và gắn mào trên nóc xe. Quy định này được dự đoán sẽ làm mất đi lợi ích và gia tăng chi phí, gây thiệt hại cho cả đối tác tài xế xe công nghệ lẫn người tiêu dùng.
Kinh tế chia sẻ: chính sách nào để phát triển xe công nghệ?

Kinh tế chia sẻ: chính sách nào để phát triển xe công nghệ?

Trong bối cảnh nền kinh tế chia sẻ là tất yếu và sẽ phát triển mạnh mẽ dưới tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0, cùng với việc định danh rõ mô hình kinh doanh mới như xe công nghệ, nhà nước cần tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ để cả doanh nghiệp truyền thống lẫn doanh nghiệp công nghệ cạnh tranh bình đẳng, cùng phát triển.
Bỏ hợp đồng điện tử, lái xe và người dùng xe công nghệ về đâu?

Bỏ hợp đồng điện tử, lái xe và người dùng xe công nghệ về đâu?

Nếu Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP vừa được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trình Chính phủ về quy định loại hình xe ứng dụng công nghệ được thông qua, hàng loạt doanh nghiệp công nghệ như Grab, Fastgo hay Go-Viet (có kế hoạch ra mắt dịch vụ GoCar) và lái xe có thể nói sẽ “hết đất sống” (!?).