Nhiều bạn trẻ tại Hà Nội mong muốn dịch vụ và cơ sở vật chất của xe buýt sẽ được nâng cấp sau khi nâng giá vé xe buýt, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại.
Theo chuyên gia nhận đinh, việc tăng giá vé xe buýt phần nào giúp tăng nguồn thu, góp phần giảm trợ giá cho nguồn ngân sách của thành phố.
Để đảm bảo an toàn trước bão số 3 (bão Yagi), 2 tuyến tàu điện trên cao tại Hà Nội đã dừng chạy. Các tuyến xe buýt cũng được cho dừng dần.
Trong khi đang di chuyển trên xe buýt ở Hà Nội, một hành khách bất ngờ lên cơn co giật, nhân viên xe buýt đã kịp thời phản ứng, sơ cứu.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội kiến nghị UBND thành phố Hà Nội dừng hoạt động 6 tuyến xe buýt trợ giá do doanh thu thấp, ngân sách thành phố phải trợ giá cao.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất thí điểm đặt hàng sử dụng xe buýt điện trong 01 năm, sau khi 9 tuyến xe buýt thường hết hạn thầu.
TP. Hà Nội triển khai vé điện tử liên thông, tính riêng 132 tuyến xe buýt trợ giá với 2034 xe; giảm chi phí lớn cho ngân sách.
Trước thềm tăng giá vé xe buýt, dù hàng năm ghi nhận khoản phải thu từ trợ giá xe buýt vài trăm tỷ đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế của Transerco vẫn “bèo bọt".
Chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, Hà Nội tăng giá vé xe buýt nhưng cũng đồng thời phải công khai doanh thu, xem xét giảm trợ giá xe buýt hiện nay