Nhiều bạn trẻ tại Hà Nội mong muốn dịch vụ và cơ sở vật chất của xe buýt sẽ được nâng cấp sau khi nâng giá vé xe buýt, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại.
Theo chuyên gia nhận đinh, việc tăng giá vé xe buýt phần nào giúp tăng nguồn thu, góp phần giảm trợ giá cho nguồn ngân sách của thành phố.
Nhằm thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông xanh, theo các chuyên gia, Hà Nội cần tính toán kỹ lưỡng các giải pháp.
Trên địa bàn TP Hà Nội, hiện có khoảng gần 400 nhà chờ xe buýt. Tuy nhiên, nhiều nhà chờ xe buýt đang bị chiếm dụng thành quán hàng kinh doanh, bãi phế liệu...
Ngày 27/6/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Đường bộ 2024, có quy định xe buýt được sử dụng xe từ 8 chỗ trở lên thay vì từ 17 chỗ.
Hà Nội lên kế hoạch từ nay đến năm 2035 sẽ chuyển đổi được toàn bộ xe buýt chạy dầu diezel sang phương tiện năng lượng điện, năng lượng xanh.
Nhiều người dân bất ngờ trước những thông tin giúp nâng cao nhận thức về vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) được in trên xe buýt tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh...
Nam lái xe quả quyết việc mình cứu người là thường xuyên và đối với anh đó là việc nhỏ xuất phát từ tâm: “Nếu có bị trừ lương, đuổi việc tôi vẫn cứu người".
Theo Sở Giao thông vận tải, việc miễn phí vé xe buýt là cơ hội để quảng bá hình ảnh Thủ đô, hệ thống vận tải hành khách công cộng hiện đại và thuận tiện.
Các đơn vị xe buýt huy động ngày cao điểm gần 10.000 lượt xe/ngày, phục vụ tối đa nhu cầu đi lại của người dân dịp Tết Nguyên đán 2024.
Tuyến xe buýt số hiệu 215 Bến xe Mỹ Đình (TP. Hà Nội) - Bến xe Trực Ninh (Nam Định) chính thức vận hành từ ngày 26/1/2024.
Cục Hàng không kiến nghị các tỉnh lập kế hoạch, tăng tần suất và thời gian hoạt động của các chuyến xe buýt, taxi, xe công nghệ vào khung giờ ban đêm dịp Tết.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội kiến nghị UBND thành phố Hà Nội dừng hoạt động 6 tuyến xe buýt trợ giá do doanh thu thấp, ngân sách thành phố phải trợ giá cao.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất thí điểm đặt hàng sử dụng xe buýt điện trong 01 năm, sau khi 9 tuyến xe buýt thường hết hạn thầu.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh giá vé xe buýt đối với các tuyến có trợ giá, mức cao nhất lên 20.000 đồng/lượt.
Sau nhiều năm liên tục giảm, lượng khách đi xe buýt đã có chiều hướng tăng trở lại. Lượng hành khách Transerco vận chuyển tăng 42% so với cùng kỳ năm trước.
Ngay khi tuyến xe buýt điện đầu tiên của Việt Nam do VinBus vận hành kết nối với mạng lưới Thủ đô (ngày 2/12/2021), rất nhiều người dân Hà Nội đã trải nghiệm và bày tỏ sự yêu thích với những chiếc xe hiện đại và thân thiện với môi trường.
Từ ngày 22/10, hoạt động vận tải nội tỉnh được Nghệ An cho phép hoạt động trở lại bình thường. Hành khách không phải xét nghiệm Covid-19.
Chiều ngày 13/10, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công điện số 21/CĐ-UB triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Thành phố trong tình hình mới. Theo đó, nhiều lĩnh vực được phép hoạt động trở lại và đảm bảo thực hiện các quy định phòng, chống dịch.
Ngày 9/12/2020, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái VinBus (VinBus) và Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology (Advantech VN) ký kết Hợp đồng hợp tác chiến lược phát triển hệ thống quản lý điều hành xe buýt thông minh. Với việc tích hợp các giải pháp IoT, VinBus sẽ là xe buýt đầu tiên tại Việt Nam được trang bị công nghệ hiện đại nhằm nâng cao sự an toàn và cung cấp dịch vụ hiện đại cho khách hàng.
Xe buýt là phương tiện vận tải công cộng chủ lực của Hà Nội, kể cả khi đường sắt đô thị được đưa vào khai thác. Một trong những mục tiêu phải đạt được để xe buýt phát huy hết năng lực, lợi thế, thu hút hành khách sử dụng lâu dài, là phải có làn đường phù hợp để tăng tối đa vận tốc lưu thông.
Go!Bus là phần mềm đầu tiên ở Việt Nam có sự tích hợp giữa giao thông công cộng bằng xe buýt (trong tương lai gần là tàu điện ngầm, xe buýt nhanh BRT, WaterBus) và các chuyến đi bằng dịch vụ Grab.
Qua hơn 4 năm triển khai, với tổng mức đầu tư gần 2,87 triệu USD, dự án Cải thiện hành lang giao thông đô thị Đà Nẵng đã góp phần phát triển hệ thống vận tải đa phương thức và tăng cường quản lý giao thông đô thị Đà Nẵng, và nhất là đã thay đổi dần thói quen đi xe buýt của người dân.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 2867/UBND-ĐT chấp thuận chủ trương về việc phê duyệt các tuyến buýt mở mới năm 2019 vào Đề án “Nâng cao chất lượng dich vụ và phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, đến năm 2025, định hướng 2030”.
Vừu qua, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) chính thức đưa vào vận hành tuyến buýt chất lượng cao lộ trình Hà Đông - Nội Bài.
Tuyến buýt mới này sẽ mang số hiệu 68, có sức chứa 60 hành khách, với điểm đầu tại Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza Hà Đông; điểm cuối tại sân bay Nội Bài, giá vé là 40.000 đồng/hành khách/lượt.
Xe buýt Hà Nội sẽ tiếp tục được mở rộng thêm mạng lưới, ứng dụng rộng rãi vé điện tử và tối ưu hóa luồng tuyến nhằm tăng cường tính kết nối đến các xã, huyện của thành phố.
Thực hiện quyết định của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội về việc phê duyệt thay phương tiện trên các tuyến buýt, Tổng công ty vận tải Hà Nội (Transerco) đã tiến hành thay thế hơn 40 xe buýt tiêu chuẩn chất lượng cao.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng cho biết, bắt đầu từ tháng 12/2018, thành phố sẽ mở 6 tuyến xe buýt có trợ giá để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trên địa bàn.
Tổng công ty vận tải Hà Nội (Transerco) sẽ thay thế 12 xe buýt mới tiêu chuẩn chất lượng cao cho tuyến số 63 có lộ trình Khu công nghiệp Bắc Thăng Long-Tiến Thịnh (Mê Linh).