Chương trình hành động của ngành Công Thương đề ra nhiệm vụ xây dựng giải pháp đột phá về thể chế, cơ chế chính sách ưu đãi để làm chủ công nghệ mới, tiên tiến.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế, pháp luật là một trong 3 đột phá chiến lược, chủ trương lớn của Đảng. Đầu tư cho thể chế là đầu tư cho sự phát triển.
Luật Dầu khí, Luật Điện lực sửa đổi do Bộ Công Thương xây dựng góp phần khắc phục điểm nghẽn trong thực tiễn nhằm chống lãng phí nguồn lực.
Đây là mục tiêu của Đề án củng cố, kiện toàn bộ máy, nhân lực, chức năng, nhiệm vụ và chế độ, chính sách của các tổ chức pháp chế ngành Công Thương đến năm 2030
Ngày 9/11 từ năm 2013 là Ngày Pháp luật Việt Nam, được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người.
Quốc hội đang thảo luận dự án 1 luật sửa 4 luật, trong đó có Luật Quy hoạch nhằm bảo đảm sự đồng bộ thực thi, tránh chồng chéo dẫn đến lãng phí các nguồn lực.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng thể chế để tháo gỡ các vướng mắc, tạo không gian mở cho phát triển các địa phương.
Năm 2023, cần thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho rằng, việc có lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế hay không thì phải chỉ ra cụ thể.
Nhiều thông điệp quan trọng về định hướng phát triển và điều hành kinh tế đã được khẳng định ngay dịp đầu năm mới, báo hiệu một tâm thế mới cho năm 2024.