Tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành hàng loạt quyết định thu hồi kinh phí đã hỗ trợ doanh nghiệp để tiến hành đầu tư, xây dựng các dự án trên địa bàn.
Tỉnh Lạng Sơn đang chú trọng đầu tư xây mới, cải tạo cơ sở hạ tầng các chợ miền núi, biên giới nhằm đẩy mạnh giao thương, nâng cao đời sống, thu nhập người dân.
Dù tọa lạc ở mặt tiền tuyến đường nghìn tỷ, nhưng chợ Phúc Lý hàng chục năm qua bỏ không, nhiều hạng mục xuống cấp gây lãng phí.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ đã tháo những nút thắt về vốn; đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý, cơ chế thuận lợi cho xây dựng và phát triển chợ.
Tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 thực hiện đầu tư xây dựng mới 10 chợ, nâng cấp sửa chữa 5 chợ, di dời giải tỏa 8 chợ.
Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu đến hết năm 2025, có 19 chợ được xây mới, 17 chợ được nâng cấp cải tạo, phát triển chợ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Giai đoạn 2021 – 2025, thành phố Hà Nội đưa vào kế hoạch cải tạo 168 chợ, xây dựng mới 141 chợ. Đồng thời, xác định đẩy mạnh xã hội hóa để giảm bớt đầu tư công.
Chợ đầu tư tiền tỉ xây mới rồi bỏ hoang ở miền núi tỉnh Yên Bái không phải chính quyền địa phương không nắm được. Thế nhưng, bài học không được rút ra...
Xác định tầm quan trọng của việc thực hiện tiêu chí số 7 (cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn) trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), Bộ Công Thương đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện tiêu chí này. Một số địa phương có cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng chợ.