Quản lý thị trường Thái Nguyên vừa kiểm tra, xử phạt 11 cơ sở kinh doanh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giá gần 50 triệu đồng
Lực lượng Quản lý thị trường vừa kiểm tra, thu giữ trên 200.000 sản phẩm lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull, chuẩn bị đưa đi tiêu thụ.
Hôm nay, tại TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp, chuyên gia và nhà quản lý đã bàn luận về chuyển đổi số trong lĩnh vực chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội phát hiện và tạm giữ số lượng lớn tất chân giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng tại hai cơ sở ở xã La Phù, huyện Hoài Đức.
Từ nay đến cuối năm, lực lượng chức năng sẽ tăng cường công tác kiểm tra, xử lý hàng hóa vi phạm về sở hữu trí tuệ.
Cửa hàng Vàng bạc đá quý Như An Diamond tại Hà Nội công khai quảng cáo và bán các sản phẩm giả mạo thương hiệu Cartier, BVLGari.
Tổng cục Hải quan vừa ra văn bản về việc tăng cường công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong những tháng cuối năm 2024.
Hàng giả, hàng xâm phạm quyền được sản xuất quy mô lớn có dấu hiệu tăng dần, việc mua bán công khai, lộ liễu, gần như đang thách thức các cơ quan chức năng.
Một doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh thời gian qua liên tục bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm kính mắt nhãn hiệu Phoenix.
Một bộ phận người tiêu dùng dễ "bằng lòng" với hàng hóa đã vô tình tiếp tay cho các đối tượng có cơ hội sản xuất, kinh doanh phụ tùng xe máy giả.
Hiệu quả công tác chống hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày càng được nâng cao khi các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đã chủ động phối hợp, ngăn chặn.
Tình trạng hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ tác động tiêu cực đến quá trình hình thành một thị trường lành mạnh.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội, ngành hàng nhằm ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại.
Không chỉ làm giả phụ tùng ô tô, xe máy, nhiều đối tượng còn sản xuất, kinh doanh luôn cả chiếc xe máy giả, với giá thành thấp hơn rất nhiều so với hàng thật.
Vấn nạn hàng giả, hàng xâm phạm quyền không chỉ trở thành nỗi lo của người tiêu dùng mà ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
Chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn nhiều khó khăn bởi người tiêu dùng còn chuộng hàng "như thật" và doanh nghiệp bị xâm phạm quyền còn "hờ hững".
Công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ dù đã được Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai, đạt một số kết quả nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.
Tổng cục Quản lý thị trường đã có buổi làm việc với đại diện Tập đoàn LEGO về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các nhãn hiệu đồ chơi của LEGO.
“2019 là năm đầu tiên lực lượng quản lý thị trường (QLTT) hoạt động theo mô hình tổ chức mới. Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả… đạt kết quả tích cực, thể hiện sự đúng đắn của việc thay đổi mô hình theo hướng ngành dọc” – ông Trần Hữu Linh – Tổng Cục trưởng Tổng cục QLTT – chia sẻ khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Cuộc chiến chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) không thể đạt được hiệu quả cao nếu không có sự hợp tác của các doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, theo nhận định của ông Nguyễn Văn Bách - Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh - đa số DN khi bị làm giả hàng hóa, xâm phạm quyền SHTT rất thiếu chủ động trong công tác đấu tranh.
Theo đại diện JPO, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Cục nghiệp vụ Quản lý thị trường kiểm tra và phát hiện Công ty TNHH Minh Tú Anh tại tỉnh Lâm Đồng sản xuất hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu Sơn Hà.