Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa làm việc với WB và ASIFMA về dự thảo quy định liên quan đến các tiêu chí để nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
WB công bố Báo cáo thường niên lần thứ 10 về phụ nữ, kinh doanh và luật pháp, ước tính thu hẹp khoảng cách giới có thể nâng GDP toàn cầu lên hơn 20%.
Chiều nay (3/11), tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang có cuộc làm việc với bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
Trong Báo cáo triển vọng phát triển châu Á 2022 công bố ngày 6/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 6,5% và năm 2023 đạt 6,7%.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt 5,3% với kịch bản cơ bản và 4% với kịch bản xấu. Mức tăng trưởng này được dự báo thấp hơn so với dự báo vào tháng 10/2021 (6,5% trong năm 2022).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Công Thương nghiên cứu và chỉ đạo đối với khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) về tình hình kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam vừa công bố Bản tin cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2022. Theo đó, các hoạt động kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, như chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục phục hồi, lạm phát vẫn được kiềm chế mặc dù giá nhiên liệu tăng…
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tín hiệu tích cực, với các chỉ số kinh tế quan trọng đều tăng mạnh.
Chuyên gia WB nhận định sự Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư và càng trở nên thu hút hơn với hàng loạt các hiệp định thương mại tự do.
Ngày 13/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Báo cáo Điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam. Theo đó, WB dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP tăng lên 5,5% so với 2,6% năm 2021.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện và Chính phủ cần phải có các hỗ trợ về chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy cầu từ khu vực tư nhân và giúp nền kinh tế trong nước phục hồi.
Dự báo về tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021, các chuyên gia của Ngân hàng thế giới (WB) vẫn giữ nguyên mức dự báo cách đây 1 tháng trước đó, với mức tăng trưởng có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB), mặc dù, cán cân thương mại hàng hóa xấu đi do xuất khẩu giảm, nhưng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký tăng, cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào viễn cảnh kinh tế của Việt Nam trong trung và dài hạn.
Chiều ngày 24/8, WB tại Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố Báo cáo Điểm lại ấn phẩm tháng 8/2021 với tựa đề: Việt Nam Số hóa- Con đường tới tương lai. Theo đó, dự báo nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021, và hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch ở mức từ 6,5% đến 7,0% từ năm 2022 trở đi.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam dường như phát triển tương đối tốt trước đợt bùng phát dịch thứ 4. Tuy nhiên, trong thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của sản xuất công nghiệp và bán lẻ vì cả hai ngành này đều có thể tiếp tục bị ảnh hưởng.
87,2% doanh nghiệp (DN) cho biết chịu ảnh hưởng ở mức “phần lớn” hoặc “hoàn toàn tiêu cực” do đại dịch Covid-19. Chỉ 11% DN cho biết “không bị ảnh hưởng gì” và gần 2% ghi nhận tác động “hoàn toàn tích cực” hoặc “phần lớn tích cực”. Chính sách tạo thuận lợi hơn cho các DN tư nhân trụ lại được và có khả năng vượt lên sau dịch Covid-19 được đánh giá quan trọng không kém việc cứu các DN gặp khó khăn. Điều này cũng giúp các DN tìm cơ hội mới trong bối cảnh mới.
Trong báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Việt Nam cần đặc biệt chú ý đến việc triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 bởi đây là hoạt động sẽ tác động đến tốc độ phục hồi kinh tế. Đồng thời có thể xem xét thêm các yếu tố chính sách tài khóa và tiền tệ để hỗ trợ phục hồi nhu cầu của khu vực tư nhân.
Ngày 14/01/2021, tại Hà Nội, Fitch Ratings (một trong những tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín trên thế giới) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố mức xếp hạng tín nhiệm cho Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) là Nhà phát hành công cụ nợ dài hạn bằng ngoại tệ (IDR) ở mức 'BB' với triển vọng ổn định.
Dựa trên năng suất của 97 nền kinh tế kể từ năm 2000, WB cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam.
Chiều 27/3, tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ khởi động dự án thành phần “Xây dựng cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường tại quận 12” thuộc dự án “Nâng cao chất lượng giáo dục đại học” (SAHEP) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ.
Nhằm tăng cường tính cạnh tranh, hiệu quả và minh bạch trong đấu thầu, ngày 6/3/2019, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, sẽ sử dụng Hệ thống Mạng đấu thầu quốc gia Việt Nam (VNEPS) để tổ chức đấu thầu 15 gói thầu trong lĩnh vực xây lắp và hàng hóa thuộc các dự án do ADB và WB tài trợ tại Việt Nam.
Ngày 12/1, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (WB), để cập nhật các hoạt động hợp tác của WB với Bộ Công Thương nhân dịp ông Ousmane Dione mới nhậm chức.
Chiều 13/12, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng các lãnh đạo các Bộ, ngành đã có cuộc hội đàm bàn tròn với ông Ousmane Dione, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam và các chuyên gia kinh tế cao cấp của WB trong khu vực châu Á về cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Trong khi tăng trưởng ở các nước đang phát triển trong khu vực đang giảm nhẹ do ảnh hưởng của sự giảm tốc tại Trung Quốc và một số nền kinh tế ASEAN-4, Việt Nam lại là nước duy nhất trong số 9 quốc gia Đông Nam Á được Ngân hàng Thế giới (WB) điều chỉnh dự báo GDP theo xu hướng tăng.