Xây dựng vùng nguyên liệu nông - lâm sản đạt chuẩn: Gia tăng giá trị nông sản Việt
Tỉnh Gia Lai kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phê duyệt vị trí đất xây dựng trung tâm logistic tại huyện Đak Đoa.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản yêu cầu đẩy mạnh thực hiện phát triển vùng nguyên liệu, thu hút đầu tư chế biến chuối, dứa, cây ăn quả ôn đới.
Sự đồng hành của doanh nghiệp trong phát triển vùng nguyên liệu góp phần xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, thích ứng với tình hình mới.
Chương trình OCOP tỉnh Bắc Ninh đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu.
Việc tối ưu nguyên liệu, tạo nền móng để xây dựng nền nông nghiệp đậu nành bền vững đã giúp Vinasoy vào top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững.
Hiện Việt Nam cần khoảng 80.000 tấn nguyên liệu mây/năm phục vụ xuất khẩu. Phát triển vùng nguyên liệu mây phục vụ xuất khẩu là định hướng mà Quảng Nam đặt ra.
Chủ thể sản phẩm OCOP chủ động kết nối chuỗi sản xuất, tiêu thụ sẽ tăng giá trị gia tăng cho các vùng nguyên liệu Việt Nam, tạo ra sản phẩm “Made by Vietnam”.
“Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu và kết nối tiêu thụ sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023” là cầu nối giúp xúc tiến thương mại giữa hai bên.
Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu, kết nối tiêu thụ, sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023 góp phần nâng tầm mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt - Lào.
Chiều 21/4 tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) sẽ diễn ra Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu và kết nối tiêu thụ, sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023.
Với mục tiêu phát triển bền vững, tỉnh Lào Cai đã xây dựng kế hoạch phát triển quế hữu cơ năm 2023 đạt 7.500 ha, từ đó, tạo tiền đề phát triển kinh tế .
Câu chuyện ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu xuất sang Trung Quốc luôn là vấn đề "nóng", nhất là vào thời điểm thu hoạch rộ các mặt hàng nông sản trên cả nước.
Với những lợi ích về kinh tế, môi trường và hệ sinh thái cây Sở đã trở thành cây trồng đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
Cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn xây dựng tại vùng nguyên liệu đang góp phần tạo nên sự phát triển bền vững trong sản xuất gắn với chế biến.
Bộ Công Thương đang rốt ráo yêu cầu các hiệp hội, doanh nghiệp có đánh giá, rà soát kỹ lưỡng sớm gỡ khó nguồn cung nguyên liệu tại thời điểm này.
Người dân trồng sắn tại Nghệ An đang hết sức lo lắng khi bệnh khảm lá lây lan mạnh, phủ rộng đến trên 3.600ha và đang tiếp tục gia tăng.
Tại Nghệ An, nhiều vùng nguyên liệu mía sụt giảm, kéo theo đó là giá thu mua không ổn định đã tác động rất lớn đến các hộ trồng mía và cả doanh nghiệp. Để đảm bảo lợi ích hài hòa nhiều giải pháp đã được triển khai nhằm đồng hành, chia sẻ về lợi ích giữa các bên.
Trong bối cảnh ngành giấy trong nước đứng trước nhiều thách thức, việc các doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển vùng nguyên liệu được xem là hướng đi đúng đắn, góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, từ đó có thể chủ động được trong khâu sản xuất.
(VEN) - Đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 đã được triển khai. Theo đó, không chỉ tạo điều kiện cho thuận lợi phát triển sản xuất, tỉnh còn nỗ lực tìm thị trường cho các sản phẩm này.
Nhằm bảo đảm nguồn cung muối công nghiệp trong thời gian tới, ông Nguyễn Văn Thanh – Cục trưởng Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) – cho rằng, cần có chính sách xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng cao, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư công nghệ để sản xuất...