Các chuyên gia đã có những góp ý để tạo động lực, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Sáng 4/11, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2.
Cảng Long An hợp long 7 cầu cảng góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tăng cường phát triển kinh tế liên vùng.
Để phát triển logistics tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cần thúc đẩy phát triển vận tải xanh, các hệ thống bến cảng thủy nội địa, thúc đẩy tính liên kết vùng.
Ngành logistics của Thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.
Vùng Đông Nam bộ phát triển phải nhanh, hài hòa, tổng thể và bền vững bao trùm trong 9 chữ "Tư duy mới - Đột phá mới - Giá trị mới".
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên: Đông Nam bộ là vùng có vị trí địa chính trị, kinh tế thuận lợi nhưng lại tắc nghẽn hạ tầng giao thông, logistics
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh đối với nước ta và khu vực.
Với mong muốn lắng nghe các ý kiến, hiến kế nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm về kinh tế, tài chính của châu Á, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế, động lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, ngày 5/5, UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển TP. Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Thực hiện quy hoạch đất đai, giải phóng mặt bằng, hoàn thiện cơ chế đấu thầu, giải bài toán ngân sách bằng cách thúc đẩy vai trò đầu tư tư nhân, thu hút FDI có chọn lọc... là những vấn đề then chốt để tháo gỡ điểm nghẽn trong phát triển Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 19/CT-TTg về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tại hội nghị Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, diễn ra tại Đồng Nai ngày 6/5, nhiều ý kiến cho rằng giao thông và kết nối vùng là vấn đề then chốt quan trọng giúp vùng có sự bứt phá mạnh hơn trong thời gian tới.
Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu do UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức sáng nay (10/8), lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, trong giai đoạn 2016-2020, tỉnh này ưu tiên kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp (DN) đầu tư vào tỉnh những dự án lớn, công nghệ hiện đại, sử dụng ít đất, năng lượng, lao động, thân thiện với môi trường.
Với tầm vóc và vị thế quan trọng, cộng với sự năng động phát triển, Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN) đang đóng vai trò là động lực phát triển mạnh nhất của nền kinh tế đất nước.