Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc cần thiết phải sửa căn bản Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp để tạo ra một cơ chế quản lý mới.
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) đang lấy ý kiến Quốc hội, vấn đề phân cấp, phân quyền được nhiều đại biểu quan tâm.
Một trong những thay đổi lớn nhất của dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là chuyển từ quản lý doanh nghiệp sang quản lý dòng vốn.
Theo VCCI, một số nhà đầu tư rất ngần ngại khi mua phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hóa do rủi ro pháp lý quá lớn.
Cần những giải pháp đột phá để “cởi trói” cho doanh nghiệp nhà nước, để doanh nghiệp nhà nước được tự chủ, sáng tạo, phát triển trong một môi trường kiến tạo.
“Cần đánh giá lại vị thế, vai trò của doanh nghiệp nhà nước, từ đó làm rõ mục tiêu sắp xếp, cải cách khu vực này phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam”.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi), trong đó nhiều hành vi bị cấm.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị rà soát các chính sách nhằm khắc phục những bất cập trong quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Ủy ban Pháp luật và các cơ quan các Quốc hội tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa ban hành Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2020, theo đó qua công tác kiểm toán báo cáo tài chính, KTNN đã chỉ ra nhiều lổ hổng trong việc quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp.