Tháng 2/2025, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước tăng 36,5%
TP. Hồ Chí Minh vẫn là "anh cả" trong thu hút FDI, nhưng cuộc đua đang nóng lên. Địa phương nào sẽ vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn tiếp theo?
Quỹ Hỗ trợ đầu tư là một 'liều thuốc' kịp thời, giúp Việt Nam củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao.
Trong tháng 1/2025, tổng vốn FDI cấp mới và tăng thêm của Bà Rịa-Vũng Tàu đạt 171 triệu USD, trong đó, cấp mới 3 dự án với tổng vốn 88 triệu USD.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng thời điểm năm 2024.
2025 là năm đầu tiên Ban Quản lý các khu công nghiệp xây dựng kế hoạch thu hút đầu tư và giao chỉ tiêu cho từng đơn vị chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp.
Với những lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và chính sách thu hút FDI hiệu quả, vùng Đồng bằng sông Hồng đang được ví như “thỏi nam châm” hút vốn ngoại.
Theo kênh truyền hình Mỹ Bloomberg Television, Việt Nam đang là quốc gia hưởng lợi lớn từ sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư FDI, từ Bắc Á vào Đông Nam Á.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn ổn định và có xu hướng tăng lên, tập trung vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như sản xuất chip, chất bán dẫn…
11 tháng năm 2024, Việt Nam thu hút được 31,38 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 1,0% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong tổng số 18 ngành thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 10 tháng năm 2024, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 17,1 tỷ USD.
10 tháng năm 2024, Việt Nam thu hút được 27,26 tỷ USD vốn FDI, bao gồm cả vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị vốn góp, mua cổ phần.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, năm 2024 được coi là một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự kiến FDI giải ngân có thể đạt 25 tỷ USD.
Từ kết quả thu hút FDI 9 tháng và các lợi thế trong thu hút dòng vốn ngoại, TS Phan Hữu Thắng nhận định, năm 2024 Việt Nam có thể thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI.
Hải Phòng có 985 dự án có vốn FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 31 tỷ USD, tiếp tục nằm trong tốp dẫn đầu về thu hút đầu tư nước ngoài.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/9 đạt 24,78 tỷ USD, tăng 11,6%.
Sáng nay, Thường trực Thành ủy Hải Phòng đã có buổi trao đổi, đối thoại cùng các doanh nghiệp FDI về một số nhóm lĩnh vực quan trọng.
Từ đầu năm tới nay, Ban Quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên cấp mới 19 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 15 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 28/9 tới đây, Tập đoàn Deli sẽ khởi công nhà máy sản xuất văn phòng phẩm Deli Hải Dương với số vốn đầu tư lên tới 270 triệu USD.
Trong tháng 8/2024, tỉnh Bắc Giang thu hút được 85,67 triệu USD vốn đầu tư quy đổi, gấp 1,16 lần tháng 8/2023; lũy kế 8 tháng đạt 1.624,51 triệu USD.
Tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu thu hút khoảng 7 tỷ USD vốn FDI trong năm 2024. Hiện tại, địa phương này đang đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI.
Liên tiếp từ đầu năm tới nay, nhà đầu tư nước ngoài vào tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Nam Định cũng như các dự án sản xuất lớn được ký kết thỏa thuận hợp tác.
Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết lượng vốn FDI cấp mới 8 tháng năm 2024 đạt mức cao nhất so với cùng kỳ trong 5 năm qua.
8 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Kế hoach và Đầu tư cho biết, xu hướng gia tăng của vốn đầu tư Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh vào Việt Nam và mở rộng sang một số lĩnh vực công nghệ cao.
Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo, theo đó khẳng định, Việt Nam vẫn là điểm đến ưa chuộng cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Hải Phòng đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 7 tháng qua, đã có hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài FDI đăng ký vào Việt Nam, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tại Nghệ An khó giữ chân người lao động, lượng tuyển mới không bù được số nghỉ việc, nhu cầu tuyển dụng tăng rất cao.
Thay vì tập trung vào các dự án sản xuất hàng hóa xuất khẩu, dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đang tập trung vào thị trường trong nước.