Xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 5-6%
Ngày 8/1, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cung cấp thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phong trào công nhân lao động 2023 - định hướng 2024.
Một số vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu Mỹ sẽ tác động tới chiến lược kinh doanh, kéo theo số lượng đặt hàng dệt may từ Việt Nam cũng như các nước khác.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), với thị trường ngành hàng may mặc, tình trạng cầu thấp của năm 2023 có thể kéo dài sang năm 2024.
Quý I/2020, tình hình xuất nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam không khả quan: Kim ngạch xuất khẩu (XK) giảm 9,07%, nhập khẩu (NK) giảm 16,59% và giá trị thặng dư thương mại cũng giảm 0,62% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến hết tháng 3, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã dành 2,5 triệu chiếc khẩu trang vải, tương đương với 17 tỷ đồng ủng hộ công tác phòng chống dịch Covid-19 và làm công tác thiện nguyện.
Dự kiến trong tháng 3, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và các đơn vị thành viên sẽ cung ứng ra thị trường 12 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn, đồng thời tiếp tục duy trì công suất gần 35 tấn vải dệt kim kháng khuẩn/ngày để cùng góp sức trong công cuộc phòng chống dịch Covid-19.
Dự kiến trong tuần từ 24/2 đến 1/3, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tiếp tục sản xuất khẩu trang sử dụng vải dệt kim kháng khuẩn trong chiến dịch phòng chống dịch SARS-CoV-2 với năng suất cao hơn so với 2 tuần trước. Hoàn thành cung ứng khoảng 6 triệu khẩu trang trong tháng 2/2020.
Dự kiến, cuối tháng Hai, Vinatex sẽ cung ứng ra thị trường 5,5 - 6 triệu sản phẩm khẩu trang sử dụng vải kháng khuẩn và tiếp tục nâng lên gần 12 triệu chiếc vào tháng 3/2020.
Sự thay đổi của khách hàng, thị trường được nhận định là những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với ngành dệt may. Làm thế nào để bắt nhịp với sự thay đổi này thực sự là câu hỏi khó khi có quá nhiều thách thức cần vượt qua.
Thông qua đầu tư thiết bị tự động, phần mềm quản trị trên tất cả các khâu sản xuất, kinh doanh, một số doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã tạo bước nhảy vọt về năng suất, giảm mối lo thiếu lao động.
Năm 2018, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đạt mức tăng trưởng khả quan, kim ngạch xuất khẩu tăng 10,9%; lợi nhuận trước thuế tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2017. Riêng lợi nhuận Công ty mẹ tăng 35% so với cùng kỳ năm 2017 do đã dịch chuyển được chất lượng đơn hàng.
Diễn ra từ ngày 13 đến 18/12/2018, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, Hội chợ Thời trang Việt Nam 2018 là sự kiện xúc tiến thương mại, ngày hội của ngành thời trang Việt Nam, nơi hội tụ các thương hiệu hàng đầu trong các lĩnh vực dệt may, da giày, trang sức và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao và góp phần thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu.
Ngày 23/11/2018, Bộ Công Thương cùng Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) tổ chức lễ chuyển giao quyền đại diện sở hữu vốn nhà nước tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) về SCIC.
Trong nửa đầu năm 2018, xuất khẩu dệt may đã đem về 16,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị thặng dự thương mại đạt 7,6 tỷ USD, tăng gần 14% so với cùng kỳ.
Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Tiến Trường - Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) - về mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu (XK) 30 tỷ USD, tăng trưởng 6,5-7% của ngành dệt may năm 2017.