Tỉnh Sóc Trăng định hướng phát triển bền vững ngành tôm theo hướng sản xuất sạch, tiêu chuẩn VietGAP tại các vùng nuôi trồng trọng điểm.
Việc xây dựng chuỗi liên kết giữa sản xuất với thị trường theo chuỗi cung ứng sẽ nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá, nâng cao giá trị sản phẩm.
Vải Phương Nam (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) là loại vải chín sớm hơn so với vải thiều chính vụ từ 20-30 ngày, nhờ đó có giá trị kinh tế cao. Những ngày gần đây, người nông dân Phương Nam đã bắt đầu thu hoạch tại các vườn vải.
6 tháng đầu năm 2019, các đơn vị trực thuộc ngành Nông nghiệp, các địa phương đã kiểm tra, giám sát chặt chẽ vấn đề đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thuộc phạm vi kiểm tra ngành, phát hiện hơn 2.500 vụ vi phạm, thu xử phạt hơn 9,63 tỷ đồng.
Thị trường hiện có quá nhiều loại quảng cáo thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ, thực phẩm dinh dưỡng… với nhiều loại giấy chứng nhận đạt chuẩn trong nước, quốc tế. Vậy đâu thực sự là thực phẩm an toàn thật sự vẫn còn là câu hỏi lớn cho người tiêu dùng.
Sáng 28/3, tại xã Chi Lăng (huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn), UBND huyện Chi Lăng đã tổ chức phát động phong trào trồng na theo quy trình VietGap nhằm tăng cường đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Có hai câu chuyện xảy ra ở hai vùng miền khác nhau nhưng quy về một “tâm điểm” rất đáng suy nghĩ: Quy hoạch nông nghiệp.
Vải thiều Hải Dương, đặc biệt là vải Thanh Hà, vốn nổi tiếng với thịt quả chắc, vị ngọt đậm, thơm. Với việc sản xuất theo quy trình VietGap, vải thiều Hải Dương đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm để cung cấp cho người tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu sang các thị trường khó tính.