Theo Hiệp định VIFTA, Israel sẽ dành hạn ngạch thuế quan 0% cho hàng thủy sản, nông sản... của Việt Nam ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực.
Ngày 11/11/2024, Israel thông báo đến cộng đồng doanh nghiệp và người dân Israel về việc Hiệp định VIFTA có hiệu lực trong tháng 11/2024.
Sáng 12/9, Thứ trưởng Trương Thanh Hoài có buổi làm việc với Đại sứ Israel tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng giữa hai nước.
Bất chấp căng thẳng Iran - Israel ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp đang có những giải pháp quyết liệt để tháo gỡ khó khăn.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Israel (VIFTA) được kỳ vọng là đòn bẩy giúp tăng cường quan hệ hợp tác về đầu tư, thương mại dịch vụ, chuyển đổi số...
Ngày 16/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm với Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat.
Việt Nam - Israel còn nhiều không gian để đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại một cách toàn diện hướng tới hệ sinh thái kinh doanh cho doanh nghiệp hai nước.
Ngày mai (16/8), tại Hà Nội, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Đại sứ quán Israel tại Việt Nam tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Israel”.
Đại sứ Việt Nam tại Israel Lý Đức Trung cho rằng, việc ký kết Hiệp định VIFTA sẽ là “đòn bẩy” cho quan hệ song phương tiếp tục phát triển trên các lĩnh vực
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) đã chính thức được ký kết vào ngày 25/7/2023, mở ra cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam tại thị trường này.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Israel (VIFTA) đã chính thức được ký ngày 25/7/2023 tại Israel.
Ngày 23/7/2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tham gia đoàn công tác do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang làm Trưởng đoàn sang thăm Israel.
Chuyến thăm của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang mang đến ý nghĩa biểu trưng rất lớn đối với dấu mốc ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Israel (VIFTA).
VIFTA là một dấu mốc quan trọng góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo đột phá cho hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Israel.
Sáng 11/5, ĐSQ Israel tổ chức hội thảo "Tăng cường phòng thủ kĩ thuật số trong bối cảnh rủi ro gia tăng", trong đó nhấn mạnh vấn đề an ninh mạng
Để tận dụng được cơ hội khi FTA Việt Nam - Israel được ký kết, doanh nghiệp phải chủ động và có tính chuyên nghiệp trong quá trình hoạt động về xuất nhập khẩu.
PGS.TS Ngô Trí Long - Chuyên gia kinh tế đã có những trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Israel (VIFTA).
Ngoài lợi ích thương mại, FTA Việt Nam – Israel được đánh giá là động lực thúc đẩy cơ hội đầu tư giữa doanh nghiệp hai bên.
Ngày 03/11, Cục Xúc tiến thương mại và Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Israel tổ chức Hội nghị giao thương hợp tác thương mại và sản xuất Việt Nam – Israel
Mặc dù quy mô dân số chỉ khoảng 9,3 triệu người và dung lượng thị trường không lớn, nhưng hiện tại Israel là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại khu vực Trung Đông (sau UAE và Thổ Nhĩ Kỳ). Các mặt hàng của hai nước thường không cạnh tranh mà bổ sung cho thị trường của nhau. Israel chủ yếu nhập khẩu lương thực, thực phẩm, hàng nông sản, giày dép, may mặc từ Việt Nam.