Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ cần có lộ trình phù hợp với từng thị trường, từng loại hình, quy mô doanh nghiệp và sản phẩm.
Viên nén gỗ đang được thị trường ưa chuộng, do đó dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Bắc Kạn, song mặt hàng này vẫn được dự báo có giá trị xuất khẩu rất tiềm năng.
Việc chuyển đổi nguồn than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính.
Năm 2023, xuất khẩu viên nén gỗ thu về gần 680 triệu USD. Thị trường Nhật Bản được nhận định tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với ngành viên nén gỗ Việt Nam
Dù ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhẹ trong 2 tháng đầu năm 2024, tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Nhật Bản dự kiến vẫn kém khả quan
Công ty Cổ phần Austwood Quảng Trị vừa đề xuất đầu tư dự án Nhà máy sản xuất viên gỗ nén năng lượng trị giá 465 tỷ đồng tại tỉnh Quảng Trị.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình đã có văn bản đề nghị chấm dứt hoạt động Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất viên nén năng lượng của Dohwa.
Dự án viên nén gỗ có mức đầu tư 145 tỷ đồng sẽ mang lại giá trị kinh tế bền vững, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế phẩm nông nghiệp.
Dư địa thị trường xuất khẩu và nội địa cho viên nén gỗ rất lớn, tuy nhiên, vẫn đang tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành.
Thế giới “khát” viên nén gỗ, mặt hàng này sẽ có sự biến động lớn về thị trường, giá cả. Miếng bánh 31 tỷ USD của thị trường viên nén gỗ sẽ càng thêm cạnh tranh.
Sáng 28/7 tại Bình Định, Công ty TNHH Năng Lượng Xanh Idemitsu Việt Nam (Nhật Bản) chính thức khánh thành nhà máy sản xuất viên nén gỗ, công suất 120.000 tấn.
Sau thời gian đứng ở mức cao trong năm 2022, 6 tháng đầu năm 2023, giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu, đặc biệt là tại thị trường Hàn Quốc.
Tại Đại hội thành lập Chi hội viên nén gỗ Việt Nam tổ chức chiều 28/10, nhiều ý kiến cho rằng xuất khẩu viên nén gỗ có thể đạt hơn 1 tỷ USD vào năm 2023.