Xu hướng phát triển của ngành giấy hướng đến sản xuất xanh, sạch, sản xuất tuần hoàn. Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học là giải pháp hữu hiệu.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng”.
Một nghiên cứu mở ra triển vọng sản xuất nanocellulose và nanochitosan thương phẩm từ nguồn nguyên liệu trong nước, để ứng dụng sản xuất giấy bao gói thực phẩm.
Thời gian qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã có nhiều nghiên cứu thành công, ứng dụng hiệu quả trong các doanh nghiệp ngành sản xuất giấy và bột giấy.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR trong xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp.
Chiều ngày 21/6, tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương), đã diễn ra Lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng cho ông Cao Văn Sơn.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Công nghiệp giấy và Xenluylo (Bộ Công Thương) diễn ra ngày 11/10 tại Hà Nội.