Hơn cả bạc vàng
Năm 2025, sẽ tiếp tục có nhiều chương trình, sự kiện lớn nhằm thúc đẩy xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh, lan toả các giá trị văn hoá Việt Nam.
Nghệ thuật biểu diễn được kỳ vọng sẽ trở thành chủ lực và giúp ngành công nghiệp văn hoá tăng trưởng, có đóng góp quan trọng đối với kinh tế đất nước.
Năm 2025, đất nước Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa thời đại phát triển mạnh về kinh tế và khẳng định bản sắc, trí tuệ và khát vọng dân tộc.
Từ ngày 14/2-16/2/2025 sẽ diễn Ngày hội sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Lễ hội mùa xuân là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Việt, thể hiện ý nghĩa sâu sắc về tâm linh, tín ngưỡng.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các địa phương đều tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi, thể hiện lòng tôn kính và truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp.
Các chuyên gia cho rằng, TP. Hồ Chí Minh cần tập trung nguồn lực, phát triển các ngành công nghiệp văn hoá, công nghiệp sáng tạo trong kỷ nguyên mới.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, áo dài không chỉ là trang phục truyền thống mà còn là biểu tượng của văn hóa Việt, gắn kết quá khứ và hiện tại.
Với sự cởi mở và yêu thương, Tết cổ truyền là nơi mọi áp lực tan biến, và chỉ còn lại niềm vui, sự gắn kết và khởi đầu cho những điều tốt đẹp.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Văn hoá còn thì dân tộc còn
Ngành công nghiệp văn hoá của Việt Nam đang chuyển mình ấn tượng, từng bước xây nền móng vững chắc, trở thành sức mạnh mềm trong cả kinh tế và xã hội.
Dự án “Nét Việt Nam” - Hành trình Gen Z về làng ghi lại chân thực tinh hoa văn hóa làng nghề từ khắp các vùng miền trên dải đất hình chữ S.
Ngày mồng 4, 5 Tết, tại Hà Nội sẽ diễn ra chương trình ‘Vui Xuân Ất Tỵ - Sắc thái văn hoá Mường, Hoà Bình’. Đây là cơ hội trải nghiệm văn hoá Mường, Hoà Bình.
Theo Quyết định số 152/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thêm 5 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt 17, năm 2025.
Sáng ngày 31/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức trao giải Cuộc thi sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024.
Chiều 30/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt đại biểu văn nghệ sỹ toàn quốc. Tổng Bí thư có nhiều chia sẻ về những vấn đề liên quan đến văn nghệ sỹ.
Thắm đượm tình dân quân trong ngày 'Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam'
Concert 'Anh trai say hi’, ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’ đã trở thành hiện tượng giải trí năm 2024 mở ra triển vọng phát triển cho ngành công nghiệp văn hóa.
Sáng ngày 18/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai công tác năm 2025 ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Sáng ngày 16/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố kết quả 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024.
UBND tỉnh Lai Châu tổ chức họp, đánh giá tiến độ triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024...
Chiều ngày 6/12/2024, Báo Văn hóa tổ chức họp báo bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa phải tạo nên những đột phá, để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận.
Chiều 23/11, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Diễn đàn quốc gia thường niên ‘Văn hóa với doanh nghiệp’ tổ chức chiều ngày 10/11 nhằm khai thác, phát huy nguồn lực văn hoá, phát triển đất nước.
Thời gian qua, việc bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống đã giúp Sơn La thu hút lượng lớn du khách.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chúng ta cần đánh thức 3 động lực nội sinh đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch. Đây là những thế mạnh của Việt Nam.
Dự kiến tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 là 256.250 tỷ đồng.
Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.