Cuộc giải phóng thành công hay bế tắc của công nghệ?

Cuộc giải phóng thành công hay bế tắc của công nghệ?

Theo nghiên cứu của UPS về tình hình thương mại Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) tại Châu Á, hiện nay có đến gần 30% số đơn hàng doanh nghiệp được thực hiện qua mô hình thương mại điện tử. Khi các nền tảng kỹ thuật số đang ngày càng gắn liền với cuộc sống thường nhật, kể cả hoạt động mua bán của doanh nghiệp, liệu vai trò của giao dịch trực tiếp trong quá trình mua hàng có còn hiện hữu?
Thương mại điện tử châu Á tăng nhanh, giao dịch trực tiếp vẫn giữ vai trò quan trọng

Thương mại điện tử châu Á tăng nhanh, giao dịch trực tiếp vẫn giữ vai trò quan trọng

Nghiên cứu mới nhất của UPS (Tập đoàn hàng đầu thế giới về logistics) về việc mua hàng công nghiệp tại châu Á công bố mới đây chỉ ra rằng, trong khi kinh doanh trực tuyến đang ngày càng phát triển thì các mối quan hệ truyền thống, tương tác trực tiếp và chính sách hậu mãi vẫn đóng vai trò quan trọng tác động đến quyết định mua hàng tại đây hơn bất kỳ khu vực nào khác. 
UPS giúp đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

UPS giúp đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

Ngày 9/7, UPS - doanh nghiệp hàng đầu thế giới về logistics đã chính thức thông báo một loạt các giải pháp tăng cường dịch vụ, tác động đến gần 1,4 triệu mã bưu chính tại 41 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp khu vực châu Á Thái Bình Dương, kết nối hơn 22 triệu doanh nghiệp trên toàn thế giới. Trong đó, việc mở rộng các dịch vụ của UPS cũng sẽ giúp đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
UPS mở rộng dịch vụ UPS My Choice tại thị trường châu Á

UPS mở rộng dịch vụ UPS My Choice tại thị trường châu Á

Việc mở rộng dịch vụ UPS My Choice sẽ giúp cho khách hàng nâng cao trải nghiệm hiển thị thông tin lô hàng gửi đến 96 quốc gia và lãnh thổ mới cùng với khả năng kiểm soát và thay đổi thời gian và địa điểm giao hàng linh động theo yêu cầu.