Sáng ngày 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Yên Bái, thị sát tình hình, thăm hỏi đời sống người dân, kiểm tra, động viên các lực lượng cứu hộ, cứu nạn.
UBND thành phố Hà Nội vừa ra công điện khẩn số 11 về việc chủ động ứng phó với siêu bão Yagi (cơn bão số 3).
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) khẩn trương triển khai công tác phòng, chống cơn bão số 3 (Yagi) ở tất cả các cơ sở, công trình khí của PV GAS trên toàn quốc
Việt Nam đang phân bổ ngày càng nhiều nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu, tuy nhiên nhu cầu về tài chính cho hoạt động này vẫn còn rất lớn. Do đó, cần tính đến chính sách thu hút nguồn vốn tư nhân tham gia vào các lĩnh vực này.
Năm 2021, trước diễn biến bất thường của dịch Covid-19, Công ty Cổ phần Ngân Sơn đã chủ động xây dựng nhiều kịch bản linh hoạt nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất, kinh doanh (SXKD). Nhờ đó, mọi hoạt động của đơn vị được duy trì và phát triển ổn định.
Việc Việt Nam gia nhập các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh xuất khẩu khiến các vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm của doanh nghiệp trong nước không ngừng gia tăng. Theo chuyên gia kinh tế, để ứng phó thành công với các vụ kiện, doanh nghiệp trong nước phải có sự chuẩn bị từ trước, tránh để “nước đến chân” mới nhảy.
Là đơn vị quản lý, vận hành hệ thống đường dây truyền tải quan trọng trên cả nước, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) luôn chuẩn bị sẵn sàng các kịch bản ứng phó với tác động của thiên tai, đặc biệt khi mùa mưa bão năm 2021 đang cận kề.
Gần 40% các vụ điều tra về phòng vệ thương mại thời gian qua tập trung vào ngành thép. Theo Cục Phòng vệ thương mại Bộ Công Thương, có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến các vụ điều tra phòng vệ thương mại với ngành thép gia tăng thời gian qua, theo đó để ứng phó với các vụ điều tra này, cần sự phối hợp của cơ quan nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp…
Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng - Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tại buổi làm việc với UBND tỉnh Điện Biên về công tác PCTT&TKCN trên địa bàn, ngày 6/7.
Nhằm đảm bảo an toàn cấp điện trong mùa nắng nóng, đồng thời chuẩn bị ứng phó với thời tiết bất thường mùa mưa bão năm 2021, mới đây Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức họp, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai những nhiệm vụ cấp thiết.
Ngày 21/3, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel thông báo các nhà lãnh đạo quốc gia và chính phủ EU sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 25-26/3 trước tình trạng nhiễm Covid-19 đang gia tăng trở lại ở nhiều nước Châu Âu.
UBND TP. Hà Nội vừa có công văn yêu cầu tăng cường triển khai các biện pháp cải thiện Chỉ số chất lượng không khí (AQI) trên địa bàn thành phố. Trong đó, yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp Sở Y tế, các sở, ngành liên quan xây dựng kịch bản chi tiết ứng phó, phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương vừa có Công điện gửi các đơn vị liên quan về việc ứng phó với bão số 13.
Trước diễn biến phức tạp của bão VAMCO (bão số 13), lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đã có cuộc họp trực tuyến với các sở, ban, ngành, địa phương triển khai giải pháp ứng phó.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 9, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các lực lượng phải ứng trực, chuẩn bị các phương tiện tại chỗ để sẵn sàng huy động khi có tình huống xấu xảy ra. Đồng thời yêu cầu các địa phương rà soát, đưa phụ nữ mang thai có dấu hiệu sắp sinh đến bệnh viện trong ngày hôm nay để không xảy ra các tình huống thương tâm như trận lũ ở Huế vừa qua.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, ngay chiều 15/9/2020, đơn vị đã gửi Công điện đến Giám đốc các Công ty Điện lực, các Công ty Thủy điện thành viên, Trung Tâm Chăm sóc khách hàng và các Ban quản lý dự án về việc chuẩn bị ứng phó với bão số 5.
Nhằm chủ động ứng phó với các diễn biến mới và phức tạp của dịch Covid-19, Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam đã ban hành văn bản về việc thực hiện tốt công tác quản lý chợ, siêu thị, cửa hàng thương mại trên địa bàn theo quy định trong phòng chống dịch Covid - 19.
Ngày 30/7/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – đại diện cho Chính phủ Việt Nam, đã ký Hiệp định Viện trợ không hoàn lại trị giá hơn 6,2 triệu đô la Mỹ để tăng cường năng lực giám sát và xét nghiệm COVID-19, năng lực nghiên cứu vắc-xin và bộ xét nghiệm COVID-19, và truyền thông về bệnh dịch.
Tin từ Sở Y tế Hà Nội, thành phố đã chuẩn bị kịch bản ứng phó với cấp độ 4 của dịch COVID-19, theo phương châm 4 tại chỗ, đảm bảo nhân lực tham gia điều trị được tập huấn phác đồ điều trị, chuyên môn.
Hà Nội đã sẵn sàng trang thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực để điều trị cho 1.000 người mắc COVID-19 cùng một lúc. Không chỉ vậy, Hà Nội còn chuẩn bị các kịch bản xấu hơn như 2.000 - 3.000 người mắc. Ở tình hình đó, Hà Nội hoàn toàn đáp ứng khả năng cứu chữa bệnh nhân.
Đại dịch do virus corona chủng mới (Covid-19) đang diễn biến cực kỳ nguy hiểm ở trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, cả nước đã bước vào giai đoạn cao điểm, có ý nghĩa quyết định phòng, chống dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, giá dầu thô trên thị trường thế giới sụt giảm nghiêm trọng tạo nên khủng hoảng kép cho ngành Dầu khí. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên đã và đang chủ động, tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm ứng phó với tác động kép này.
Giao thương ngưng trệ, sản xuất cầm chừng, những đơn đặt hàng từ nước ngoài cũng chững lại... hoạt động sản xuất kinh doanh của Bát Tràng bị xáo trộn nặng nề dưới tác động của dịch Covid-19. Để Bát Tràng vượt qua những khó khăn trước mắt và lâu dài thì cần có những giải pháp đồng bộ.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đã lan rộng hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường dầu thô trong các ngày gần đây biến động rất mạnh, giá dầu thô giảm sâu đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty lọc hoá dầu, trong đó có Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR).
Thành lập “Sở chỉ huy tiền phương”, cung ứng khẩu trang vải kháng khuẩn phục vụ người dân vùng nông thôn, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cấp phát miễn phí dung dịch diệt khuẩn… là những hoạt động được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện nhằm kịp thời phòng, chống dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Trước những lo ngại về tác động của nCoV, các doanh nghiệp xuất khẩu tại miền Trung cho biết đã có phương án dự phòng nguồn cung thay thế trong trường hợp xấu nhất.
Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Trần Quang Hoài đề nghị các lực lượng chức năng phối hợp chặt chẽ trong công tác đảm bảo an toàn tàu thuyền.
Ứng phó với bão số 5 đang tiến vào đất liền, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa xác định “tài sản” quý giá nhất và cần phải giảm tổn thất đến mức thấp nhất là sinh mạng của người dân.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới Kajiki, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ ngày 2/9 đã có mưa rất to kèm giông sét mạnh hầu hết trên toàn tỉnh. Thực hiện phương án phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đã triển khai ngay các công tác nhằm đảm bảo an toàn cho nhân dân và lưới điện, đồng thời cấp điện trở lại nhanh nhất khi bị sự cố.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sau khi vào biển Đông đã mạnh lên có diễn biến rất phức tạp và có khả năng mạnh lên thành bão, trước tình đó sáng nay (1/9), Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống Thiên tai đã tổ chức họp bàn giải pháp ứng phó.
Ngày 29/8, đại diện Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) cho biết, để chủ động phòng chống, ứng phó kịp thời, có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão số 4 (Podul) gây ra, PC Quảng Bình đã chỉ đạo các đơn vị điện lực trực thuộc thực hiện nghiêm túc công tác tìm kiếm cứu nạn, đảm bảo an toàn cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.