Theo Công ty Honda Việt Nam, tỷ lệ nội địa hoá đối với sản xuất xe máy hiện đã đạt 96% và với ô tô đạt 27%.
Không chỉ địa phương mà các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng mong muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Theo ông Takeo Nakajima, Trưởng Văn phòng đại diện tại Hà Nội của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), tỷ lệ nội địa hoá của Việt Nam đang cải thiện.
Cần tập trung nguồn lực Nhà nước phát triển ngành công nghiệp, ưu tiên sử dụng hàng hóa trong nước, nâng giá trị gia tăng và tỷ lệ nội địa hóa.
Trong bối cảnh thuế suất nhập khẩu ôtô khu vực ASEAN đã về 0% đang gây sức ép đối với các nhà sản xuất trong nước, việc tăng năng lực sản xuất, đặc biệt là tăng tỷ lệ nội địa hóa trên 40% để được hưởng thuế suất 0%, gia tăng xuất khẩu là con đường tất yếu để các doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực cạnh tranh.
Gần đây, nhiều tờ báo đăng những bài viết phân tích về giá ôtô trên thị trường Việt Nam với những cái tít khá “nóng”: Xe giá rẻ Thái, Indo ồ ạt sang Việt Nam: 2018 đại hạ giá ôtô; Giá ôtô dự báo tiếp tục giảm?; Giá xe ôtô đã giảm tới “đáy”…
Nhiều giải pháp đang được Bộ Công Thương đề ra để giảm dần nhập siêu từ thị trường Trung Quốc.
Ngày 13/5, Đoàn công tác của Bộ Công Thương do Thứ trưởng Trần Tuấn Anh dẫn đầu đã có buổi làm việc với một số doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bắc Ninh. Tại buổi làm việc, các doanh nghiệp (DN) FDI đều mong muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam.