Thương vụ Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Tunisia đã chủ trì tổ chức hội thảo, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Algeria, Tunisia.
Lĩnh vực bao bì và in ấn của Tunisia thực chất là hai ngành không tách rời nhau. Khu vực này có 402 doanh nghiệp hoạt động trong đó hơn 250 doanh nghiệp trong lĩnh vực bao bì, đa số là quy mô vừa và nhỏ.
Nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Tunisia, Thương vụ Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Tunisia đã tổ chức chương trình công tác tại thủ đô Tunis từ ngày 27/11 - 2/12/20221.
Theo báo cáo Viễn cảnh kinh tế thế giới 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố vào đầu tháng 6, tăng trưởng của Tunisia có thể chỉ đạt 4% vào năm 2021 (so với dự báo 5,8% vào đầu năm 2021). Đây là mức tăng trưởng cao thứ 4 tại khu vực Bắc Phi - Trung Đông (Mena) chỉ sau Libya (+66,7%), Djibouti (+5,5%) và Morocco (+4,6%) vượt trên mức trung bình của khu vực này (+2,4%).
Ngày 30/6/2021, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Tunisia, Phòng Thương mại và Công nghiệp Thủ đô Tunis và Trung tâm Xúc tiến Xuất khẩu Tunisia tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến Khai thác tiềm năng hợp tác thương mại Việt Nam – Tunisia 2021.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng GDP của Tunisia có thể tăng trưởng trở lại đạt 3,8% vào năm 2021 (-8,2% năm 2020) khi các tác động của đại dịch Covid-19 bắt đầu giảm. Tuy nhiên, việc dự báo này còn phụ thuộc vào tình hình kiểm soát dịch bệnh và lịch tiêm vaccine.
Hoạt động sản xuất thuốc lá tại Tunisia đã có hơn 100 năm lịch sử. Thật vậy, từ năm 1891, Tunisia đã sản xuất những sản phẩm từ thuốc lá như thuốc lá điếu, thuốc lá hít, xì gà và thuốc dùng để hút tẩu.