Ngày hội giao dịch việc làm và tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên quận Tây Hồ năm 2024 đã diễn ra trong ngày 28/9/2024.
Hà Nội đang chú trọng tổ chức các phiên giao dịch việc làm tại các quận huyện để kết nối các nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp và tìm việc của người lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm vừa tổ chức Phiên giao dịch và tư vấn việc làm năm 2024 với hơn 1.200 chỉ tiêu tuyển dụng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dừng tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ trực tiếp về giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp tại 13 sàn giao dịch việc làm vệ tinh.
Năm 2024, Hà Nội dự kiến đưa 4.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chủ yếu tập trung tại một số thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc.
Dù có những khó khăn, nhưng Hà Nội đã quyết liệt thực hiện các giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả thị trường lao động trong 9 tháng năm 2023.
Thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác dự báo thị trường lao động ngắn hạn và dài hạn về nguồn nhân lực, báo cáo xu hướng về tình trạng việc làm.
Để nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trực tuyến, người lao động quét mã QR Code (qua Zalo) để truy cập vào Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Là chỗ dựa cho người lao động, đặc biệt lao động yếu thế trong tìm kiếm việc làm và là cầu nối tuyển dụng cho doanh nghiệp, Trung tâm Dịch vụ việc làm (TTDVVL) Hà Nội đang nỗ lực, quyết tâm triển khai nhiều giải pháp để phục hồi thị trường lao động trong tình hình mới.Đó là chia sẻ của ông Vũ Quang Thành – Phó Giám đốc TTDVVL Hà Nội với phóng viên Báo Công Thương.
Tính riêng quý III/2021, cả nước có hơn 28,2 triệu người trong độ tuổi lao động hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 lần thứ tư. Là nơi tập trung đông khu công nghiệp quy mô lớn nhưng “cơn bão” Covid-19 cũng khiến Hà Nội không nằm ngoài tác động đó. Tuy nhiên, với việc chủ động của doanh nghiệp và người lao động, thị trường lao động tại Hà Nội vẫn ghi nhận những điểm tích cực. Ông Vũ Quang Thành - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội - đã có những chia sẻ xoay quanh vấn đề này với Báo Công Thương.
Không còn tâm lý “tháng Giêng là tháng ăn chơi”, ngay từ sau Tết Nguyên đán, người lao động bắt tay thực hiện công việc trong những ngày đầu xuân khiến thị trường lao động, việc làm trở nên khá sôi động.
Hàng triệu người mất việc đã làm gia tăng số lượng người lao động có nhu cầu hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong năm 2020 do hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.