Những năm qua, dược liệu được coi là cây trồng chủ đạo, thúc đẩy tái cơ cấu trồng trọt ở nhiều địa phương, giúp bà con vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Dược liệu Việt hội tụ đầy đủ yếu tố để đáp ứng các tiêu chí xanh, bền vững... điều quan trọng, cần có chiến lược tổng thể để đưa ngành vươn tầm quốc tế.
Xác định tiềm năng dược liệu là rất lớn, cô gái người Dao năm ấy khát khao xây dựng ngành dược liệu Việt vươn tầm quốc tế, tạo thu nhập ổn định cho bà con.
Cây sâm Ngọc Linh nói riêng và dược liệu nói chung đang là định hướng thoát nghèo bền vững và làm giàu cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum).
Xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm quế, hồi và cây dược liệu
Quế, hồi và dược liệu là những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng, quan trọng của Việt Nam, vì thế cần có các giải pháp gia tăng giá trị thương hiệu trên thị trường.
Trồng cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao đang là hướng đi mới giúp đồng bào dân tộc ở huyện Lang Chánh nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
Diễn đàn kinh tế Dược liệu Việt Nam do Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức với sự chủ trì Bộ Y tế, Ủy ban dân tộc, Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Thanh Hóa.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, các mô hình trồng cây dược liệu tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đem lại hiệu quả kinh tế.
Huyện Quỳ Hợp đã có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp và lồng ghép mô hình trồng cây dược liệu tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân địa phương.
Bài toán đảm bảo an toàn hành lang, hạn chế sự cố do khai thác rừng trồng ở vùng cao đã có lời giải từ mô hình chuyển đổi cây trồng trong hành lang lưới điện.
Dự án bảo tồn, phát huy giá trị cây dược liệu bản địa đã tạo sinh kế ổn định, lâu dài cho đồng bào dân tộc Ba Na ở xã vùng cao An Toàn.