Bất kỳ quốc gia nào đi ngược lại phán quyết của WTO đều có quyền kháng cáo, nhưng cơ quan phúc thẩm cần các thẩm phán hoạt động.
Thời gian qua, do không tìm hiểu kỹ thông tin về đối tác, nhiều công ty Việt Nam đã bị mất trắng tiền đặt cọc, mất hàng khi giao dịch kinh doanh tại Mỹ Latinh.
Mỹ thông báo sẽ tiếp tục đề xuất một số biện pháp giảm thuế đối với thép và nhôm, đồng thời hai bên cho biết các cuộc đàm phán sẽ được tiếp tục.
Thời gian qua, do không tìm hiểu kỹ thông tin về đối tác, nhiều công ty Việt Nam đã bị mất trắng tiền đặt cọc, mất hàng khi giao dịch kinh doanh tại Mỹ Latinh.
Thương vụ VN tại Ấn Độ nhận được phản hồi từ một số doanh nghiệp Việt Nam trong giao dịch với Ấn Độ: việc kiểm tra uy tín đối tác, việc giao nhận hàng hóa.
Ngày 19/7, Thương vụ VN tại Ấn Độ sẽ tiếp tục tổ chức Hội thảo trực tuyến “Bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại với đối tác Ấn Độ”
Ngày 12/7, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ sẽ tổ chức Hội thảo trực tuyến “Hướng dẫn tra cứu thông tin và giải quyết tranh chấp thương mại với đối tác Ấn Độ”.
Với các tranh chấp ngày càng nhiều tình tiết mới, Luật Trọng tài thương mại 2010 cũng cần có những thay đổi cho phù hợp, sát hơn với thực tế.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trong việc ứng phó xử lý các vấn đề về phòng vệ thương mại.
Theo VCCI, năm 2022, 52% doanh nghiệp Việt Nam từng là nạn nhân của lừa đảo và tội phạm kinh tế, cao hơn con số 46% của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Thương hiệu quốc gia được nhận định là "tấm kim bài" cho sản phẩm, doanh nghiệp trong tranh chấp thương mại.
Bạn đọc phản ánh việc góp vốn kinh doanh tại Hợp tác xã Toàn Lực có vấn đề khiến cổ đông bị ảnh hưởng; doanh nhân bị đe doạ, đánh ở quán cà phê tại Hà Nội...
Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt ứng biến với những hệ lụy tiêu cực do Covid-19 tác động, Trung tâm Trọng tài, hòa giải thương mại Thịnh Trí (TTCAC) sẽ phối hợp cùng Trường Đại học Ngoại ngữ tin học TP. Hồ Chí Minh (Huflit) tổ chức Hội thảo “Pháp luật về trọng tài thương mại và hòa giải thương mại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.”
Đại dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu (bên bán), không thực hiện được đúng hợp đồng (giao hàng không đúng hạn, hủy hợp đồng…), xảy ra tranh chấp. Nếu Covid-19 là sự kiện “bất khả kháng”, theo thỏa thuận giao kết hợp đồng, bên vi phạm có thể được miễn trách nhiệm. Vậy Covid-19 có phải là sự kiện “bất khả kháng” hay không, nếu có thì áp dụng như thế nào? Đây là điều doanh nghiệp xuất khẩu cần tham khảo.
Nguy cơ phát sinh tranh chấp giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với nhau và giữa DN Việt Nam với DN nước ngoài ngày càng gia tăng. Do đó, giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa bằng hòa giải được xem là phương pháp phù hợp. Phóng viên Báo Công Thương có cuộc trao đổi với Luật sư Phạm Ngọc Hưng - Chủ tịch Trung tâm Hòa giải thương mại Sài Gòn (SGM), Phó chủ tịch Hiệp hội DN TP. Hồ Chí Minh - xung quanh vấn đề này.
Đa phần các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam còn lúng túng, chưa nắm vững vấn đề pháp lý trong hợp đồng thương mại quốc tế nên dễ thua thiệt khi phát sinh tranh chấp với đối tác. Nắm vững Công ước của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) sẽ giúp cho doanh nghiệp Việt, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa tiết giảm rất nhiều chi phí.
Khi xung đột thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản kéo dài, Seoul tuyên bố sẽ cắt giảm sự phụ thuộc kinh tế vào các ngành công nghiệp Nhật Bản. Trong cuộc họp thường kỳ ngày 17/7, Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết, Chính phủ nước này đang thực hiện các kế hoạch toàn diện nhằm giảm sự phụ thuộc vào các ngành công nghiệp vật liệu, linh kiện và thiết bị Nhật Bản.
Ngày 2/7, Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã sẵn sàng đàm phán với Washington trong một cuộc tranh chấp về trợ cấp thương mại đồng thời chuẩn bị trả đũa sau khi Mỹ bổ sung ô liu, phô mai Ý và rượu whisky Scotch vào danh sách hàng hóa sẽ bị tăng thuế quan.
Giải quyết tranh chấp qua Tòa án và trọng tài vẫn còn thấp so với tranh chấp của doanh nghiệp (DN) đang xảy ra trong thực tế. Năm 2017 Việt Nam có khoảng 400.000 vụ việc giải quyết tại tòa án, trong đó khoảng 100.000 vụ việc về kinh tế tranh chấp thương mại. Mặc dù tòa án thì đang quá tải, nhưng cũng chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh của DN. Trong khi số vụ việc giải quyết tại Trung tâm trọng tài chưa tới 1% số vụ việc được giải quyết tại tòa án.