Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay các dự án thân thiện với môi trường, tạo đà cho doanh nghiệp khi xuất khẩu.
Việc kết nối giữa thị trường carbon và trái phiếu xanh hiện được coi là giúp tăng khả năng huy động vốn cũng như đẩy mạnh các dự án giảm phát thải.
Công bố Khung trái phiếu xanh là bước đi quan trọng để hướng tới phát triển bền vững của mỗi ngân hàng. Hiện tại đã có 3 ngân hàng công bố khung trái phiếu này.
Cùng với vấn đề nhân sự, các giải pháp kỹ thuật thì nguồn vốn để thực hiện giảm phát thải, chuyển đổi xanh đang là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp.
Tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh đang trở thành những công cụ quan trọng huy động vốn cho các dự án xanh và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Theo ước tính số tiền thuế thu nhập của doanh nghiệp được miễn giảm khi phát hành trái phiếu xanh sẽ khoảng từ 100-300 tỷ mỗi năm.
Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) triển khai gói đầu tư trị giá 75 triệu USD vào trái phiếu xanh do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) phát hành.
Để nền kinh tế chuyển sang hoạt động sản xuất công nghệ cao, hạn chế mức độ ô nhiễm, Việt Nam và các nước trên thế giới cần xây dựng thị trường tài chính xanh.
Dù được đánh giá cao về tiềm năng, song thực trạng phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam đang gặp nhiều trở ngại.
BIDV trở thành ngân hàng đầu tiên phát hành thành công trái phiếu xanh theo nguyên tắc của Hiệp hội thị trường vốn quốc tế tại thị trường trong nước.
Vừa qua, Prudential Việt Nam và Tổ chức Sáng kiến trái phiếu khí hậu (CBI) đã phối hợp tổ chức hội thảo “Trái phiếu xanh và Đầu tư chuyển đổi tại Việt Nam".
Tài chính xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh đang là xu hướng mới trên toàn cầu. Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh của thị trường tài chính xanh.
Giao dịch trái phiếu xanh đầu tiên tại Việt Nam do Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) phát hành vừa được Tạp chí Finance Asia vinh danh.
Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) vừa phát hành trái phiếu xanh trị giá 1.700 tỷ đồng, được bảo lãnh một phần từ GuarantCo.
Ngày 30/10, nghiên cứu của Sáng kiến Trái phiếu khí hậu (Climate Bonds Initiative) cho biết thị trường trái phiếu xanh toàn cầu sẽ tăng gấp đôi quy mô để đạt mốc kỷ lục 1 nghìn tỷ USD vào cuối năm tới - với 5 nghìn tỷ USD hiện là mục tiêu mới cho năm 2025.
Ngày 12/10, Ủy ban châu Âu đã phát hành trái phiếu xanh trị giá 12 tỷ euro trên thị trường tài chính để tài trợ cho các “phần xanh” của quỹ phục hồi Covid trị giá 800 tỷ euro. Đây là đợt phát hành trái phiếu xanh lớn nhất thế giới cho đến nay.
Trong hai ngày 26-27/7 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Ban Thư ký APEC quốc tế, tổ chức Đối thoại Công – Tư APEC về chính sách đầu tư xanh.