Benchmark Holding PLC, Hoa Kỳ đã công bố ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược với Tập đoàn GMG để cùng nghiên cứu và phát triển dòng tôm thẻ chân trắng B201.
Nhiệt độ nước tăng cao so với cùng kỳ, mật độ tôm hùm nuôi dày, giai đoạn thời tiết chuyển mùa góp phần làm sức đề kháng của tôm giảm, tôm yếu và dễ mắc bệnh.
Tôm, cá tra đều tiếp tục nằm trong Top 10 loài thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất ở Mỹ. Đây cũng là 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Quý I/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) thuỷ sản của cả nước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước bất chấp những khó khăn do xung đột giữa Nga và Ukraine làm gián đoạn XK thuỷ sản sang thị trường này, đồng thời làm tăng các chi phí vận tải, nguyên vật liệu sản xuất chế biến, XK thuỷ sản.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, XK tôm tiếp tục tăng trưởng khoảng 40% trong tháng 3/2022 nhờ nhu cầu thị trường đang mạnh. XK cả năm dự kiến đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2021.
Với sự hồi phục nhu cầu của chuỗi phân phối các sản phẩm dùng trong ngành nhà hàng - khách sạn - bếp ăn công nghiệp (chuỗi HORECA) tại Mỹ, cùng thế mạnh trong chế biến, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu tôm sang Mỹ năm 2022 sẽ tiếp tục tăng.
Năm 2021, có 64 lô hàng tôm bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo, trong đó đáng chú ý là cảnh bảo về các chỉ tiêu phosphate 22 lô. Riêng về tồn dư hóa chất, kháng sinh cấm có 8 lô (chiếm 12,5%) giảm so với tỷ lệ cảnh báo năm 2020.
Việc xuất khẩu tôm sang thị trường Nga có thể bị ảnh hưởng trước tình hình căng thẳng của Nga - Ukraine.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu tôm tháng 1/2022 đạt trên 313 triệu USD, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, giá trị xuất khẩu ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn đều tăng trưởng khả quan.
Xuất khẩu tôm trong tháng 1/2022 tăng trưởng khả quan, các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, hoàn thành các đơn hàng đã ký cuối năm 2021. Đây cũng là nỗ lực của các doanh nghiệp và toàn ngành đồng thời là tín hiệu hứa hẹn cho một năm thành công của hoạt động xuất khẩu tôm cả nước.
Giá thành cao, sức cạnh tranh kém tôm Ecuador, tôm Việt Nam còn khó cạnh tranh với tôm Ấn Độ. Do đó, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho tôm Việt đang là bài toán cần lời giải trong thời gian tới.
Tôm đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Những tháng đầu năm ở ĐBSCL, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm bắt nhịp thị trường trong bối cảnh các đối thủ của Việt Nam trong năm qua cũng có sự tiến bộ vượt bậc.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Theo số liệu Hải quan, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam năm 2021 đạt 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020. Trong đó, điểm sáng là giữ được sự tăng trưởng khá tốt ở thị trường Mỹ trong suốt cả năm và xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục trong năm 2022.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ tăng trưởng mạnh trong năm nay và lần đầu tiên vượt mốc 1 tỷ USD trong một năm tại thị trường quan trọng này.
Dù chịu tác động bởi dịch Covid-19, nhưng Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ cán đích ở mức 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020.
Sau nới lỏng giãn cách từ giữa tháng 9, doanh nghiệp (DN) ngành tôm từng bước khôi phục sản xuất, giá trị xuất khẩu (XK) tháng 10/2021 đã gần tương đương cùng kỳ năm 2020, tuy nhiên đến nay DN vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khi số ca mắc COVID-19 tại khu vực ĐBSCL gia tăng...
Tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc tuy giảm nhẹ về lượng và trị giá, nhưng vẫn đang chiếm hơn một nửa lượng tôm nhập khẩu của nước này.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đầu ra các mặt hàng nông sản ở vùng ĐBSCL gặp khó khăn, nhiều nông dân bị thua lỗ. Trong khi đó mô hình nuôi tôm công nghệ cao vẫn có lãi.
7 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, nhờ ưu đãi thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do (FTA), XK tôm sang nhiều thị trường vẫn giữ mức tăng trưởng cao.
Mặc dù hoạt động sản xuất thủy sản vẫn đang duy trì nhưng giá cá tra giống rất thấp, giá cá tra thương phẩm giảm kéo dài; giá tôm cũng giảm gần đây nên không kích thích tái sản xuất. Nếu tình hình này kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu nguyên liệu thủy sản cuối năm.
Để xây dựng ngành tôm thành một ngành hàng lợi thế, mang lại giá trị cao nhất và có tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đạt mục tiêu xuất khẩu trên 4 tỷ USD trong năm 2021 và hướng đến mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD vào năm 2025, bên cạnh việc tăng năng suất nâng cao chất lượng, thì cần đẩy mạnh chế biến với công nghệ cao hướng đến xuất khẩu nhiều sản phẩm, nhiều thị trường.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu (XK) thủy sản 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt hơn 4,1 tỷ USD, tăng 13,6% so cùng kỳ và đạt 47,1% kế hoạch. Từ đầu năm đến nay, XK thủy sản của Việt Nam đã phục hồi về mức trước đại dịch Covid-19 chủ yếu do các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội thị trường.
Dịch Covid-19, Trung Quốc siết chặt kiểm tra đối với hàng thuỷ sản đông lạnh nhập khẩu từ các nước khiến cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường này giảm liên tiếp trong 2 tháng qua. 5 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này giảm 6%, đạt 405 triệu USD.
Bốn tháng đầu năm 2021, xuất khẩu thủy sản ước đạt 2,39 tỷ USD, tăng 6,1%. Đáng chú ý, thị trường Nga nổi bật về mức tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt, đối với mặt hàng cá tra và tôm. Xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ tiếp đà tăng trưởng 10% trong quý II này.
Nếu khai thác tốt nguồn nguyên liệu phụ phẩm thủy sản, mỗi năm ngành thủy sản Việt Nam sẽ có thêm từ 4 - 5 tỷ USD. Ông Lê Thanh Hòa - Phó Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Thông tin từ Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội cho biết, đơn vị này vừa phối hợp, bắt quả tang một cơ sở có hành vi bơm tạp chất vào tôm tại phường Yên Sở (quận Hoàng Mai).
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm 2021 tăng trưởng cả về thị trường và kim ngạch, các chuyên gia dự báo, ngành hàng này sẽ có bước đột phá mạnh mẽ trong năm nay.
Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Nhật Bản tăng từ 6,6% trong tháng 1/2020, lên 7% trong tháng 1/2021. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 4 cho Nhật Bản.