Đến tháng 8/2024, Tổ công tác đặc biệt của UBND TP. Hà Nội đã tiếp nhận 46 kiến nghị của 45 nhà đầu tư; trong đó, 43/46 kiến nghị đã có văn bản chỉ đạọ...
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa thành 2 lập tổ công tác đặc biệt để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp đang đầu tư trong và ngoài khu công nghiệp.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang triển khai nhiều biện pháp trong hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư.
Công an tỉnh Đắk Nông vừa ban hành quyết định thành lập 2 Tổ công tác đặc biệt để kiểm tra, xử lý vi phạm nồng độ cồn ở tất cả các địa bàn trong tỉnh.
Sau gần 1 năm thành lập, Tổ công tác đặc biệt của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã xử lý xong 23 kiến nghị của doanh nghiệp, đang tiếp tục xử lý 19 kiến nghị.
Thực tế hiện tại Hà Nội có đến 400 dự án treo, 700 dự án có vấn đề nên doanh nghiệp, nhà đầu tư rất kỳ vọng vào sự ra đời của Tổ công tác đặc biệt.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa ký ban hành Quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp.
Ông Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch UBND TP. Hà Nội - làm Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của thành phố về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Việc giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam phải thực hiện theo cách đặc biệt, giải quyết nhanh gọn, trực tiếp, không thủ tục rườm rà.
Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư, Quảng Nam thành lập Tổ công tác đặc biệt do Chủ tịch UBND tỉnh làm tổ trưởng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh vừa được Chính phủ phân công là thành viên Tổ Công tác đặc biệt về thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.
Kiện toàn thành viên Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư.
Tỉnh ủy Lạng Sơn vừa ban hành Quyết định số 820-QĐ/TU về việc thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thường trực Tỉnh ủy theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại khu vực cửa khẩu và các hoạt động liên quan trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay các doanh nghiệp ở nhiều địa phương đã chuyển hoạt động sản xuất sang trạng thái bình thường mới vì thế doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang cũng cần loại bỏ phương án “3 tại chỗ” và có cách thích ứng linh hoạt hơn.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ký vừa quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. Ông Nguyễn Văn Phương – Chủ tịch UBND tỉnh làm Tổ trưởng; ông Phan Quý Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ông Nguyễn Đại Vui – Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư làm Tổ phó và đại diện các sở, ngành liên quan làm thành viên.
Liên tiếp có các buổi làm việc trực tuyến với các địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các dự án đầu tư, Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng đang cho thấy sự quyết tâm khơi thông các dự án đầu tư theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 15/9 Tổ Công tác đặc biệt phía Nam của Bộ Công Thương đã kiểm tra tình hình chống dịch tại quận 5 và quận 10; đồng thời khảo sát, kiểm tra thực tế tình hình hoạt động của chợ Hòa Bình (quận 5) và chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Nông sản của 18 tỉnh, thành phía Nam sẽ được Viettel Post thu mua tiêu thụ qua các bưu cục và sàn thương mại điện tử Vỏ Sò thông qua sự hỗ trợ kết nối của Tổ công tác đặc biệt phía Nam Bộ Công Thương với các Sở Công Thương địa phương.
Trong 2 ngày (23 và 24/8), Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cùng thành viên Tổ Công tác đặc biệt của Chính phủ tháp tùng đồng chí Phó Thủ tướng Lê Văn Thành dẫn đầu, làm việc một số nội dung về phòng chống dịch bệnh, cung ứng hàng hóa tại TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam.
Để xóa bất cập sau thời gian thực hiện “3 tại chỗ” ngày 15/8 Hiệp hội các doanh nghiệp khu công nghiệp (KCN) TP Hồ Chí Minh (HBA) đã kiến nghị được thực hiện “2 tại chỗ - một vùng xanh”; đồng thời kiến nghị được “tiêm vét” vắc xin cho công nhân tại các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn.
Do linh hoạt các hình thức cung ứng hàng hóa như bố trí các điểm bán hàng bình ổn, mô hình “mang chợ ra phố”, điểm bán hàng lưu động… hiện nguồn cung hàng hóa tại TP Cần Thơ được bảo đảm, đáp ứng nhu cầu người dân.
Áp dụng "3 tại chỗ" kéo dài dẫn tới công suất hoạt động giảm, lượng gạo tồn kho cao do chưa xuất khẩu được vì vướng khâu lưu thông tại các cảng… những khó khăn này khiến doanh nghiệp lúa gạo đang ở thế khó và chưa thể tiếp tục thu mua lúa cho nông dân.
Các hiệp hội, ngành hàng tại TP. Hồ Chí Minh đề xuất nhiều kiến nghị với "Tổ Công tác đặc biệt về đảm bảo nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp" của Bộ Công Thương (Tổ công tác đặc biệt) tại cuộc họp trực tuyến sáng 7/8.
Sau khi các tỉnh, thành phía Nam áp dụng Chỉ thị 16 để chống dịch, một số địa phương đã không cho nhiều cửa hàng sữa hoạt động vì không phải là mặt hàng thiết yếu. Ngay khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp, Hiệp hội sữa Việt Nam, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương tiếp nhận và chuyển về Ban chỉ đạo để kịp thời xử lý.
Sự vào cuộc nhanh chóng của Tổ công tác đặc biệt Bộ Công Thương trong thời gian qua đã góp phần kết nối các Sở, ngành, địa phương giải tỏa những vướng mắc trong cung ứng hàng hóa, nhất là hàng hóa thiết yếu, giúp thị trường dần ổn định.
Qua khảo sát thực tế các điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại 3 chợ đầu mối của TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT đề nghị UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo các Sở, ngành liên quan căn cứ điều kiện thực tế, đặc thù của từng chợ để nghiên cứu sớm mở các điểm này trên cơ sở đáp ứng quy định về phòng, chống dịch.
Theo các đại biểu Quốc hội, trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 hết sức phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là ở TP. Hồ Chí Minh, việc thành lập Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ đã thể hiện sự quyết liệt, sát sao, kịp thời trong chỉ đạo điều hành đối với công tác phòng chống dịch.
Hiện tại, lượng hàng cung ứng cho TP. Hồ Chí Minh đã tương đối ổn định, nhưng giá một số mặt hàng vẫn cao hơn so với thời điểm bình thường. Sở Công Thương kiến nghị Bộ Công Thương kết nối với các đơn vị cung ứng để tiếp cận hàng hóa giá bình ổn hơn, bởi nhiều đơn vị bán hàng bình ổn đang phải “gồng mình” kéo giá xuống.
Ngay sau khi thành lập, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương đã tiếp nhận nhiều ý kiến của người dân liên quan đến việc cung ứng hàng hóa thiết yếu, đồng thời kết nối các đơn vị vận tải, hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng hóa vào TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Ngày 19/7, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã có mặt tại TP. Hồ Chí Minh, trực tiếp phụ trách và chỉ đạo Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương.