Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam góp mặt trong Top 30 nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đứng ở vị trí 23.
Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 với sự tham gia của các Bộ trưởng từ nhóm G7 và các quốc gia khác nhằm đưa ra những quyết sách quan trọng về kinh tế toàn cầu.
Ngày 15/4/1994, 123 quốc gia đã tập trung tại Ma-rốc để ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền tảng của hệ thống thương mại quốc tế.
WTO dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng vừa phải trong 2 năm tới, lần lượt đạt tốc độ tăng trưởng 2,6% và 2,7% trong các năm 2024 và 2025.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa công bố Phong vũ biểu Thương mại hàng hóa thế giới mới nhất vào ngày 8/3.
Trước thềm bế mạc Hội nghị MC13, Tổng giám đốc WTO kêu gọi các Bộ trưởng nỗ lực hơn nữa và tìm ra sự đồng thuận về các vấn đề khác nhau vẫn còn tồn tại.
Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 diễn ra tại UAE, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Ngày 26/2, tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 (MC13) có thêm 8 nước thành viên WTO đã gửi văn kiện phê chuẩn Hiệp định về trợ cấp thủy sản.
Thương mại toàn cầu là động lực chính cho sự thịnh vượng và giảm nghèo trong vài thập kỷ qua và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là trung tâm của việc này.
Từ ngày 26 - 29/2/2024, Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới lần thứ 13 (MC13) được tổ chức tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Tổ chức Thương mại thế giới đang chuẩn bị đưa ra một cơ chế mới nhằm tạo thuận lợi cho dòng vốn FDI: Hiệp định Tạo thuận lợi đầu tư cho phát triển (IFDA).
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lần thứ 13 sẽ diễn ra từ ngày 26-29/2 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Hydro được sản xuất hoàn toàn từ năng lượng tái tạo - được gọi là hydro xanh là một trụ cột quan trọng trong việc thay thế nhiên liệu hóa thạch.
Tại Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 28 (COP28) ở Dubai, WTO đã ra mắt bộ 10 điểm “Công cụ chính sách thương mại cho hành động vì khí hậu”
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quyết định thành lập nhóm công tác xây dựng một phương pháp xác định giá carbon toàn cầu.
Kể từ cuối 2019, sau khi Mỹ ngăn chặn việc bổ nhiệm các thẩm phán mới vào Cơ quan Phúc thẩm của WTO, 29 vụ tranh chấp đã bị bỏ ngỏ.
10kg quả bòn bon với trị giá 32 USD vừa bị cảnh báo tại Iceland. Văn phòng SPS Việt Nam đã thông tin về vấn đề này.
Ấn Độ và Brazil đã bắt đầu đàm phán để cùng giải quyết tranh chấp thương mại liên quan đến đường tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhất trí tăng cường rà soát chính sách thương mại chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng MC13.
Các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã xem xét một “lộ trình” để thúc đẩy các cuộc đàm phán về cải cách tổ chức liên quan đến chức năng của WTO.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) gấp rút chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) vào đầu năm 2024.
Việt Nam đã trở thành 1 trong 20 nền kinh tế có thương mại quốc tế lớn hàng đầu thế giới và thực hiện khoảng 100 hiệp định thương mại song phương và đa phương.
Sáng 18/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Ngày 17/5, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc Gặp gỡ và đối thoại giữa Tổng giám đốc WTO - bà Ngozi Okonjo Iweala với các nữ doanh nhân Việt Nam.
Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc dự kiến sẽ diễn ra từ 27/2-31/3 tại Geneva (Thụy Sĩ).
Sau 16 năm gia nhập WTO Việt Nam đã có bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế, nền kinh tế Việt Nam liên tục có sự bứt phá và đạt được nhiều thành tựu.
Ngày 1/1/2023, tròn một năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực.
Ngày này năm xưa 04/01 là ngày Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chính thức phê duyệt đơn gia nhập của Việt Nam; phê duyệt kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP
Các FTA thế hệ mới không chỉ mở ra các cơ hội thương mại mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.