Bộ Tài nguyên và Môi trường đang đề xuất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định về tiêu chí môi trường cho 47 loại hình dự án đầu tư được cấp tín dụng xanh.
Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay các dự án thân thiện với môi trường, tạo đà cho doanh nghiệp khi xuất khẩu.
Để phát triển tài chính xanh, Việt Nam đã có hệ thống pháp lý về tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh khá đầy đủ theo hướng tiếp cận thông lệ quốc tế.
TS. Nguyễn Quốc Hùng chia sẻ về thách thức và cơ hội, đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Thúc đẩy tài chính xanh: ‘Chìa khóa’ cho tăng trưởng bền vững
Tài chính xanh đang trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại Việt Nam, với những cam kết mạnh mẽ và giải pháp thiết thực cho tương lai.
Khung pháp lý về tài chính xanh vẫn còn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ liên quan...
Tài chính xanh có vai trò then chốt trong quá trình phát triển bền vững của Việt Nam, hỗ trợ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Người tiêu dùng Việt Nam còn hạn chế về kiến thức dẫn đến việc chưa tận dụng được các lợi ích mà tín dụng xanh, tài chính xanh mang lại.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Cùng với vấn đề nhân sự, các giải pháp kỹ thuật thì nguồn vốn để thực hiện giảm phát thải, chuyển đổi xanh đang là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp.
Tăng trưởng cả về chất và lượng, tín dụng xanh đang là mục tiêu được nhiều ngân hàng thương mại hướng tới. Tuy nhiên, vẫn cần những chính sách khuyến khích.
Nam A Bank (mã NAB - HOSE) đã tổ chức thành công buổi gặp gỡ trực tuyến với nhà đầu tư quý 3/2024, sẵn sàng bứt phá trong những tháng cuối năm.
LPBank ghi nhận tăng trưởng tín dụng tới thời điểm hiện tại đạt 43,998 tỷ đồng tương đương tỷ lệ tăng trưởng tín dụng toàn hàng là 15.97%.
Không chỉ các ngân hàng trong nước, hiện dòng vốn xanh từ thị trường quốc tế muốn đầu tư vào Việt Nam rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn khó tiếp cận.
Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Ngày 8/8, tại Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam, Nam A Bank được vinh danh là Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu và Ngân hàng tiêu biểu về Tín dụng Xanh.
Nhiều nội dung liên quan đến ngân hàng xanh vừa được sửa đổi, bổ sung được xem là bước ngoặt từng bước gỡ rào cản, “cởi trói” cho tín dụng xanh.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) được vinh danh ở hạng mục giải thưởng ‘Ngân hàng Tiêu biểu về Tín dụng xanh’ và ‘Ngân hàng Tiêu biểu vì Cộng đồng’.
Tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh đang trở thành những công cụ quan trọng huy động vốn cho các dự án xanh và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Thiếu các quy định, hướng dẫn chuyên ngành, khó khăn trong cân đối nguồn vốn trung, dài hạn… là những khó khăn cho ngân hàng trong thực hành ESG.
Tín dụng xanh tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, với dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm chưa đến 5% tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế.
Với vai trò là trụ cột của hệ thống tài chính, thời gian qua, ngành ngân hàng đã nỗ lực khơi thông nguồn vốn tín dụng xanh góp phần “xanh hóa” dòng vốn đầu tư.
Với vai trò huyết mạch, ngành Ngân hàng đã có nhiều giải pháp hỗ trợ quá trình xanh hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, phát triển tín dụng xanh còn nhiều thách thức.
Để nền kinh tế chuyển sang hoạt động sản xuất công nghệ cao, hạn chế mức độ ô nhiễm, Việt Nam và các nước trên thế giới cần xây dựng thị trường tài chính xanh.
Dù được đánh giá cao về tiềm năng, song thực trạng phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam đang gặp nhiều trở ngại.
Nhiều giải pháp tăng tín dụng được triển khai và một trong số đó là tập trung cho tín dụng xanh, vốn đang là xu hướng được nhiều nhà băng triển khai thực hiện.
Doanh nghiệp cần tiếp cận được nguồn tài chính xanh để có thể đầu tư bài bản, đáp ứng những tiêu chuẩn phát triển bền vững của thị trường và tận dụng tốt EVFTA.
Nhu cầu vốn cho tín dụng xanh rất lớn, nhưng để khơi thông được nguồn vốn này đỏi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của Chính phủ và các tổ chức liên quan.