Thị trường Halal có quy mô hàng nghìn tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng. Đây là cơ hội rất lớn cho hàng Việt mở rộng thị trường sang các nước Hồi giáo.
Với vị trí chiến lược ở Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp Halal, giúp hàng Việt tiếp cận với 1/4 dân số thế giới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất xây dựng quy định về tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm, dịch vụ Halal; quy định về tuân thủ yêu cầu của sản phẩm Halal.
Chiều 24/4, tại Hà Nội, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) tổ chức lễ công bố thành lập Trung tâm Chứng nhận Halal quốc gia - HALCERT.
Thị trường Halal được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Thị trường Halal được đánh giá là một thị trường tiềm năng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Đề án phát triển ngành Halal đề ra định hướng mang tầm quốc gia về huy động nguồn lực phát triển ngành này một cách bài bản, chuyên nghiệp, toàn diện.
Để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho thị trường đạo Hồi/ Islam giáo, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được "tiêu chuẩn Halal".
Người dân Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á có nhu cầu sử dụng chè lớn, tạo nên nhiều dư địa cho xuất khẩu chè Việt Nam vào các thị trường này.
Đây là mục tiêu của chương trình hợp tác phát triển sản phẩm gia súc, gia cầm giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix (Pháp) đáp ứng nhu cầu sản phẩm Halal.