Lãi từ tiền gửi tiết kiệm là nguồn thu nhập quan trọng của người dân. Việc đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm là không ‘bõ’ và không đáng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng tiền gửi của dân cư tại các ngân hàng đã chính thức vượt 7 triệu tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đến nay.
Với nhiều cá nhân, thưởng Tết là một khoản tiền nhàn rỗi mỗi dịp cuối năm và họ muốn gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất trong thời gian tìm kiếm kênh đầu tư khác.
Tính đến cuối tháng 9, tổng số tiền tiết kiệm được gửi vào hệ thống ngân hàng của người dân và doanh nghiệp tiếp tục đạt mức kỷ lục mới, hơn 14 triệu tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước quy định, lãi tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng tại Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô tối đa ở mức 5,25%/năm.
Trong tháng 8/2024, lượng tiền gửi tiết kiệm của người dân tăng thêm 86.475 tỷ đồng, tương đương mỗi ngày có khoảng 2.882 tỷ đồng được gửi vào ngân hàng.
Ngân hàng hợp tác xã được thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật như: Mua, bán trái phiếu Chính phủ; phát hành trái phiếu.
Gửi tiết kiệm trực tuyến đang trở thành xu hướng tiền gửi phổ biến, thu hút sự quan tâm của người dân khi mang lại lãi suất cao hơn từ 0,2 - 0,4%/năm.
Ngân hàng Nhà nước nghiêm cấm tổ chức tín dụng khi nhận tiền gửi bằng VND hoặc USD thực hiện khuyến mại dưới mọi hình thức không đúng quy định.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, sau 25 tháng tăng trưởng liên tiếp, tháng 1/2024, khi lãi suất chạm đáy người dân rút 34.643 tỷ đồng khỏi ngân hàng.
Mặc lãi suất chạm đáy, người dân Thủ đô vẫn "ồ ạt" gửi tiền vào ngân hàng. Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Hà Nội hiện đạt 5.337 nghìn tỷ đồng.
Ngay sau kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hàng loạt ngân hàng mạnh tay “lì xì” cho khách hàng với tổng số tiền nhiều tỷ đồng để hút tiền gửi của người dân.
Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 11/2023, tổng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng đạt 12,8 triệu tỷ đồng, mức cao kỷ lục.
Theo luật sư Hoàng Trọng Giáp, luật pháp sẽ bảo về quyền lợi người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng SCB nói riêng.
Bản tin Công Thương 24h ngày 11/11: Cảng San Diego Mỹ mong muốn hợp tác với Cảng Đà Nẵng
Đến hết tháng 8, lượng tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng tăng khoảng 43.723 tỷ đồng, tạo đỉnh mới với tổng lượng tiền lên 6,43 triệu tỷ đồng.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lượng tiền gửi của người dân vào hệ thống ngân hàng đạt gần 6,4 triệu tỷ đồng, đây là mức cao kỷ lục.
Lượng tiền gửi tiết kiệm của người dân vào hệ thống ngân hàng liên tục lập kỷ lục mới, bất chấp lãi suất ngân hàng liên tục giảm ở chiều gửi vào.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 6/2023, tổng tiền gửi tiết kiệm vào hệ thống đã đạt mức cao nhất kể từ trước đến nay với hơn 12,3 triệu tỷ đồng.
Tổng số dư tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng đã tăng ròng gần 360.000 tỷ. Bình quân mỗi ngày người dân mang gần 1.200 tỷ đi gửi tiết kiệm lấy lãi.
Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng lên trong những ngày đầu tháng 6/2022, nhất là khi tín dụng của ngành tăng cao trong 5 tháng đầu năm nay.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm.
Trong bối cảnh hiện nay và trung hạn, việc đánh thuế thu nhập cá nhân vào lãi tiền gửi ngân hàng rất dễ “lợi bất cập hại”, tạo khủng hoảng với các ngân hàng.