Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...
Qua báo cáo của các Phòng Y tế tại TPHCM, các cơ sở tiêm chủng Long Châu vẫn duy trì được các điều kiện thực hiện tiêm chủng.
Không có vaccine tiêm chủng mở rộng, Chính phủ cần coi đây là tình huống cấp bách
Ngày 28/4, Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế) cho biết, hơn 3,5 triệu người Việt Nam đã có hộ chiếu vaccine - tăng thêm khoảng 800.000 người so với thống kê ngày 26/4.
Theo kế hoạch, từ ngày 15/4, Bộ Y tế sẽ thực hiện ký tập trung để cấp hộ chiếu vaccine cho người dân. Hộ chiếu vaccine bản chất là chứng nhận tiêm vaccine COVID-19 điện tử.
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi. Trong ngày đầu tiên (14/4) tổ chức tiêm cho gần 200 học sinh lớp 6 trường THCS Trần Quốc Toản (TP.Hạ Long) đủ điều kiện tiêm chủng, đến thời điểm hiện tại, các em học sinh đã được tiêm đều có sức khỏe ổn định, không phát sinh trường hợp khẩn cấp.
Ngày 14/4, Bộ Y tế phối hợp của UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ mít tinh phát động hưởng ứng “Tuần lễ tiêm chủng năm 2022” và “Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi”. Tại lễ phát động, 150 học sinh lớp 6 của trường THCS Trần Quốc Toản (TP.Hạ Long) được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Chiều ngày 16/10, tại Bộ Y tế đã diễn ra hội nghị trực tuyến với các địa phương quán triệt một số nội dung về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và giải pháp xác thực, liên thông dữ liệu tiêm chủng với dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chiều ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh ký ban hành Kế hoạch số 206/KH-UBND xét nghiệm diện rộng, tiêm chủng vắc xin phòng, chống Covid-19 cho người dân trên địa bàn thành phố.
Đại dịch Covid-19 đã và đang có những tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vừa phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế là “mục tiêu kép” mà Đảng và Chính phủ đã đặt ra ngay từ khi Covid-19 xâm nhập vào Việt Nam, và đã huy động sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị cùng tham gia phòng, chống dịch bệnh có hiệu quả. Một trong những giải pháp để đạt được “mục tiêu kép” nêu trên chính là thực hiện công tác tiêm chủng, phòng ngừa dịch bệnh, đưa Việt Nam trở thành một quốc gia khỏe mạnh về thể chất và tinh thần để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn có những diễn biến khó lường.
Tính đến 5/8, gần 3,5 triệu người Việt Nam đã có chứng nhận tiêm chủng Covid-19 điện tử. Hiện nay, nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia đã sẵn sàng đáp ứng 5 triệu mũi/ngày phục vụ yêu cầu tiêm chủng tăng cường, mở rộng của Bộ Y tế.
Tính đến ngày 1/8/2021, tại huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) số người trong độ tuổi 18 trở lên được tiêm vaccine phòng COVID-19 đã đạt trên 80% và tính trên tổng số dân thì gần 50% người dân trong huyện được tiêm vaccine. Đây cũng là huyện duy nhất của cả nước đạt tỉ lệ tiêm phòng Covid-19 cao như vậy.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt mức tăng trưởng GDP như trước khi có dịch Covid-19 nhờ thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng mở rộng. Tuy nhiên, tại Việt Nam tỷ lệ này lại quá thấp, đây đang là thách thức lớn đối với tăng trưởng GDP những tháng cuối năm 2021 và những năm tiếp theo.
Ngày 21/7, 150 cán bộ công nhân Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã sẵn sàng hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh công tác vận hành, ứng dụng Nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 Quốc gia trong đợt tiêm chủng quy mô lớn tại đây. Trước đó, lực lượng này đã có 1 tuần để diễn tập và tập huấn cho 10 điểm tiêm tại 10 quận, huyện của TP. Hồ Chí Minh.
TP. Hà Nội quyết tâm thực hiện thành công “mục tiêu kép” thông qua các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 ở mức cao nhất cũng như triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc - xin trên diện rộng.
Tính đến ngày 14/7, cả nước có khoảng 4,08 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 đã được tiêm chủng. Bộ Y tế đặt mục tiêu, tối thiểu 50% người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 trong năm 2021. Đến hết quý I/2022, con số này là 70%.
Hưởng ứng Tuần lễ Tiêm chủng thế giới (24 - 30/4/2021) và Ngày viêm màng não thế giới (24/4/2021), Hội Y học Dự phòng Việt Nam đã phối hợp cùng Công ty Sanofi Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm báo chí “Thông tin về viêm não Nhật Bản và viêm màng não do não mô cầu”.
Sau khởi đầu chậm chạp do ảnh hưởng bởi sự chậm trễ và thiếu hụt nguồn cung, xu hướng tiêm chủng của châu Âu đang được thúc đẩy mạnh mẽ ở các quốc gia bao gồm cả Pháp, Đức và Ý ngay cả khi họ đang vật lộn để kiểm soát làn sóng Covid-19 thứ ba.
Tiếp nối các nỗ lực sát cánh cùng tuyến đầu phòng chống đại dịch Covid-19, nhân Ngày Sức khoẻ thế giới (7/4), Tập đoàn Nestlé (Thụy Sỹ) công bố khoản đóng góp 2 triệu franc Thụy Sỹ (CHF), tương đương gần 49 tỷ đồng ủng hộ tiếp cận công bằng với vaccine Covid-19 thông qua cơ chế COVAX. Số tiền đóng góp sẽ được chuyển cho Quỹ ứng phó với Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt thông qua các nền tảng số hóa là một trong những nội dung quan trọng của thỏa thuận.
Theo các chuyên gia y tế, sự gián đoạn của các chương trình tiêm chủng vắc-xin do COVID-19 đang là vấn đề y tế đáng báo động, có thể làm gia tăng số người mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, tạo nên gánh nặng kép bên cạnh COVID-19.
Chiều 4/10, Đoàn công tác của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã làm việc tại Đồng Nai, khảo sát, đánh giá tình hình dịch bệnh và hướng dẫn, phổ biến các biện pháp phòng trừ nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định quy định về hoạt động tiêm chủng.