Thị trường EU tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam.
Hiện, các doanh nghiệp trong ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản đang đối diện 5 khó khăn lớn liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với các thị trường: Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan... bởi họ chưa có FTA với Vương quốc Anh.
Xây dựng mô hình hệ sinh thái ngành thủy sản được coi là ‘chìa khóa’ để giải ‘bài toán' gia tăng cơ hội tận dụng ưu đãi từ các FTA.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản cho biết, 5 sản phẩm thủy sản xuất khẩu nhiều nhất trong tháng 8 vẫn là tôm chân trắng, cá tra, cá ngừ, tôm sú và mực.
Sáng ngày 21/8, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ Khai mạc Triển lãm thủy sản quốc tế (Vietfish) lần thứ 25 với sự tham gia của 280 nghiệp và 496 gian hàng.
Theo Chi cục Thủy sản Thanh Hóa, đến tháng 9/2023 tỉnh này có 1.100/1.112 tàu cá đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, đạt tỉ lệ gần 99% tàu cá vùng khơi.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Mặc dù làn sóng Covid-19 đang gia tăng ở các quốc gia Châu Á, tuy nhiên xuất khẩu hai ngành hàng chủ lực của Việt Nam là tôm và dệt may được nhận định sẽ có thêm lợi thế.
Để đảm bảo đủ lượng than cho nhu cầu sử dụng trong nước, năm 2021, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) phấn đấu lượng than nguyên khai sản xuất đạt 38,5 triệu tấn.
Trước những bất cập trong những quy định về mã số mã vạch đối với thuỷ sản xuất khẩu được doanh nghiệp phản ánh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương xem xét sửa đổi cho phù hợp.
Dù đang chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19, song ngành thủy sản vẫn được nhận định sẽ hồi phục nhanh sau dịch bởi tín hiệu khả quan từ thị trường cùng các đòn bẩy về chính sách từ Chính phủ và các Bộ, ngành. Ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Đẩy mạnh khâu tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân trong nuôi trồng thủy sản, xử nghiêm việc buôn bán, lạm dụng kháng sinh, hóa chất hay kiểm soát chặt chẽ hơn nữa tới từng lô hàng… là một số giải pháp được các chuyên gia đánh giá khả thi nhằm nâng cao chất lượng hàng thủy sản XK, tiến tới giảm nguy cơ sản phẩm bị thị trường NK cảnh báo, trả hàng.
Theo ông Ngô Hồng Phong – Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thông qua Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản vừa có thông báo về việc điều chỉnh về kế hoạch kiểm tra các chỉ tiêu dư lượng kháng sinh lô hàng thủy sản xuất khẩu sang nước này.
Từ 1/10 tới, việc cấp chứng thư theo Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) đối với các lô hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc sẽ được mở rộng trên phạm vi cả nước.
Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thiếu nguyên liệu sản xuất.
Hàng thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam gặp các rào cản kỹ thuật của các nước là chuyện thường ngày ở thị trường.