Năm 2024, Thương vụ Việt Nam tại Philippines đã hỗ trợ nhiều lượt doanh nghiệp trong nước tham gia hội chợ, triển lãm tại Philippines và đạt được nhiều kết quả.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines (kiêm nhiệm Cộng hòa Palau) có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp các nước kết nối giao thương, thúc đẩy kinh tế, thương mại.
Lần đầu tiên, xuất nhập khẩu Việt Nam - Philipines vượt 8 tỷ USD. Đây là sự tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh Việt Nam đang tìm hướng đi mới cho xuất khẩu.
Thương vụ Việt Nam tại thị trường Philippines cho rằng, cần giữ vững thị trường xuất khẩu gạo truyền thống Philippines nhằm ổn định xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Philippines kéo dài chương trình hỗ trợ tăng cường sức cạnh tranh cho ngành lúa gạo đến năm 2031 với tiền quỹ hỗ trợ hàng năm tăng lên gấp 3 lần.
Hiệp định RCEP đã trở thành động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Philippines, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác mới trong các lĩnh vực.
Các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ mở ra cơ hội thúc đẩy và tăng cường hơn nữa hợp tác giữa Việt Nam - Philippines, nhất là trong lĩnh vực thương mại gạo.
Philippines là thị trường tiềm năng, do vậy, các doanh nghiệp cần tăng cường mở rộng cơ cấu mặt hàng, gia tăng kim ngạch, giá trị xuất khẩu hàng hóa.
Gạo Việt xuất khẩu sang Philippines thu về gần 2 tỷ USD
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị hai nước Việt Nam-Philippines phát huy hiệu quả cơ chế hợp tác, nâng kim ngạch thương mại lên 10 tỷ USD vào năm 2025
Trong 6 tháng đầu năm, gạo Việt Nam đã ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng khi trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao nhất sang Philippines.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam - Philippines có thể đạt từ 8,1 tỷ đến 8,3 tỷ USD, tăng từ 3,9% đến 6,4% so với năm 2023.
Tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong năm 2024 có thể đạt 4 triệu tấn, thậm chí 4,5 triệu tấn, đây là cơ hội cho gạo Việt Nam gia tăng xuất khẩu.
Thuế nhập khẩu gạo vào Philippines giảm từ 35% xuống 15%, tuy nhiên, người dân Philippines đã gửi đơn khiếu nại lên Tòa án tối cao cản trở thực thi lệnh này.
Philippines chính thức quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo từ mức 35% xuống còn 15% thời gian áp dụng dự kiến vào đầu tháng 8/2024 tới năm 2028.
Các sản phẩm Việt Nam như: Sữa TH True Milk, sản phẩm quế, hồi, gia vị nấu ăn, gia vị phở ăn liền... được người tiêu dùng Philippines đánh giá rất cao.
Philippines đang dự thảo sửa đổi luật về tự do hóa xuất nhập khẩu và thương mại gạo, điều này sẽ tác động thế nào tới thương mại gạo giữa hai nước?
5 tháng đầu năm, Việt Nam vẫn là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất của Philippines với 1,44 triệu tấn, chiếm 72,9% trong tổng số gạo nhập khẩu của Philippines.
Philipines là thị trường cung ứng dừa, sản phẩm từ dừa cho toàn cầu, song Thương vụ Việt Nam tại đây đã và đang nỗ lực tìm chỗ đứng cho sản phẩm dừa trong nước.
Mở đường bay thẳng tới Manila sẽ góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch... giữa Việt Nam và Philippines cũng như trong khu vực Đông Nam Á.
Philippines đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung gạo, tìm đến những nhà cung ứng tiềm năng, ngoài Việt Nam, điều này tạo nên sức ép cạnh tranh cho ngành lúa gạo
Tại thị trường Philippines, gạo Việt Nam có nhiều lợi thế, song các doanh nghiệp phải bám sát thị trường, tổ chức kinh doanh hiệu quả, bền vững.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines cho biết, nước này có khả năng sẽ giảm lượng gạo nhập khẩu từ các nước do nguồn cung nội địa tăng.
Ngành thiết kế, xây dựng và vật liệu xây dựng Việt Nam phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn tìm kiếm cơ hội ở thị trường Philippines.
Ngành thiết kế, xây dựng và vật liệu xây dựng Việt Nam phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn tìm kiếm cơ hội ở thị trường Philippines.
Thuế nhập khẩu gạo vào Philippines giảm từ 35% xuống 15%, tuy nhiên, người dân Philippines đã gửi đơn khiếu nại lên Tòa án tối cao cản trở thực thi lệnh này.