Đẩy mạnh phòng chống lãng phí, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, chính sách, khơi thông các nguồn lực sẽ tạo sự phát triển đột phá lĩnh vực thương mại nội địa.
Quảng Ninh thúc đẩy thương mại nội địa với chính sách kích cầu tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP và mở rộng kênh phân phối, tạo động lực phát triển.
Tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều chính sách kích cầu tiêu dùng hàng hóa nội địa, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tăng trưởng cao nhờ đầu tư kênh phân phối và xúc tiến thương mại nội địa.
Các giải pháp kết nối cung cầu, tăng cường giao thương đã giúp thương mại nội địa và xuất nhập khẩu tỉnh Đắk Nông duy trì đà tăng.
Nghệ An xác định triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại nội địa của tỉnh, đồng thời góp sức phát triển sản xuất công nghiệp.
Nhờ các giải pháp xúc tiến thương mại, hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã có nhiều khởi sắc ở cả thương mại nội địa và xuất nhập khẩu.
Ngành Công Thương Thanh Hóa đã “ghi điểm” với nhiều thành tích nổi bật. Chỉ số sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại nội địa, năng lượng... vượt kế hoạch.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, thương mại nội địa tại Lạng Sơn năm 2021 vẫn có sự tăng trưởng so với năm 2020. Năm 2022, ngành Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã đặt mục tiêu thúc đẩy tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tăng trưởng 9,7% so với năm 2021.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, đã tác động ảnh hưởng tới hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hóa ở Lạng Sơn. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2021, thị trường nội địa tại Lạng Sơn cơ bản vẫn giữ được sự ổn định, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả khả quan và tăng trưởng cao.
Hai tháng đầu năm, ngành Công Thương ghi nhận nhiều “điểm sáng” do sản xuất công nghiệp tiếp đà phát triển theo hướng tích cực, thương mại nội địa đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu tăng trưởng và có xuất siêu.
Trong giai đoạn 2016-2020, phát triển thị trường trong nước đã được đẩy mạnh, đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nước. Trong giai đoạn 2021-2025, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, yêu cầu, phát triển bứt phá thị trường trong nước gắn với nâng cao uy tín, chất lượng hàng Việt Nam.
Nhiều chỉ số ngành Công Thương tại Thanh Hóa tăng chóng mặt, riêng chỉ số IIP tăng 32,07% so với cùng kỳ; giá trị xuất khẩu tăng 77,42% so với tháng cùng kỳ...