Theo chuyên gia James Borton, Việt Nam đang được hưởng lợi lớn từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung sắp tới, trong bối cảnh ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Đội ngũ của ông Trump đã liên tiếp từ chối nhiều cuộc gặp mặt với các quan chức từ Trung Quốc do lo sợ những cáo buộc về thu thập thông tin tình báo.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang có lợi thế tại Mỹ, trong bối cảnh nước này chủ trương giảm thương mại với Trung Quốc bằng các biện pháp tăng thuế quan vừa qua.
Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Janet Yellen vừa đưa ra cảnh báo về khả năng dư thừa hàng hóa từ Trung Quốc, và kêu gọi EU tăng cường kiểm soát xuất khẩu từ nước này.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục dưới thời ông Joe Biden dù dễ dự đoán hơn và có những lời lẽ bình tĩnh hơn, giới chuyên gia nhận định.
Sáng nay (10/10), giá vàng thế giới và trong nước tiếp tục tăng mạnh, khi vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung kết thúc mà không đạt được kết quả nào.
Trong lúc thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, thách thức, thì phân khúc bất động sản công nghiệp chính là "điểm sáng” trên thị trường và sẽ là xu hướng lựa chọn của nhà đầu tư trong thời gian tới.
Doanh nghiệp có thể tìm kiếm cơ hội “lấp chỗ trống” khi xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ giảm và lấp chỗ trống ở thị trường Trung Quốc với những mặt hàng xuất khẩu của Mỹ bị đánh thuế mạnh. Nhưng tuyệt đối không được “bỏ trứng vào một rổ”, phải tận dụng tối đa các lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã đạt được, để giảm bớt thách thức đối với thương mại Việt Nam.
Xung đột thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt đã và đang tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu nói chung. Việt Nam tiếp tục là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất từ cuộc xung đột này, với những thách thức đan xen cơ hội.
Theo một báo cáo mới nhất của Goldman Sachs vừa được công bố, Đài Loan và Malaysia sẽ là những nền kinh tế có khả năng chịu thiệt hại nặng nề nhất trong thời gian tới nếu thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc được thông qua, trong khi Hàn Quốc và Nhật Bản cũng có nhiều tổn thất khác.
Sẽ có cơ hội lớn cho đồ gỗ Việt Nam là nhận định chung được đưa ra tại hội thảo của ngành gỗ với chủ đề: “Cơ hội từ thương mại Mỹ - Trung giữa hai làn hiệp định EVFTA và CPTPP và sự hình thành Trung tâm Đồ nội thất thế giới tại Việt Nam”.
Cuộc chiến thương mại đang diễn ra với Mỹ đang tác động đến tâm lý của người tiêu dùng Trung Quốc, gây ra sự suy giảm đối với loại hàng hóa sang trọng trong nửa cuối năm nay, theo nhà sản xuất đồ nam của Italia Ermenegildo Zegna Group.
Hồng Kong từ lâu được coi là cửa ngõ vào Trung Quốc cho các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là Mỹ. Với một cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, đó chính là vấn đề lớn nhất đối với Hồng Kong.
Đây là khuyến nghị của nhiều chuyên gia kinh tế đối với các doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu Việt Nam trước những căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc cũng như các diễn biến thương mại toàn cầu.