Thương hiệu nông sản Việt Nam muốn vươn xa phải thích ứng nhanh với quy định mới, xây dựng giá trị bền vững để giữ vững thị trường xuất khẩu.
Việt Nam là quốc gia sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới. Nâng tầm thương hiệu cà phê Việt Nam, trong đó có thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột đang được đẩy mạnh.
Nhờ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản, sau quả mận hậu, Sơn La đã tiếp tục đưa sản phẩm dâu tây phục vụ trên các chuyến bay của Vietnam Airlines.
Trong năm 2025, TP. Cần Thơ có kế hoạch sẽ chi 1,4 tỷ đồng để xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản của thành phố.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ủng hộ chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp có nguồn kinh phí bảo hộ nhãn hiệu, nhằm xây dựng thương hiệu nông sản.
Để nâng cao chất lượng hàng hóa, giá trị, thương hiệu nông sản, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP.
Vượt ‘vòng xoáy’ gia công, nâng tầm vị thế thương hiệu Việt
Với thông điệp ‘Thích ứng linh hoạt - Khơi thông nguồn lực - Tăng tốc bứt phá’, đổi tư duy, nâng giá trị nông sản, ngành nông nghiệp tự tin bước vào năm mới.
Việc đưa sản phẩm OCOP vào giỏ quà Tết không chỉ giúp tăng tính cạnh tranh, mở rộng thị trường mà còn góp phần xây dựng và nâng tầm thương hiệu sản phẩm.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã trở thành phong trào phát triển sản xuất có sức lan tỏa mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Phú Thọ.
Hưng Yên từng bước khẳng định thương hiệu, đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, kết hợp với chuyển đổi số để vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Dù thu về hàng chục tỷ USD từ xuất khẩu nhưng nông sản Việt vẫn chưa có đầu ra ổn định, giá trị chưa cao. Một trong các "điểm nghẽn" đó là chưa có thương hiệu.
Xây dựng, phát triển thương hiệu cho nông sản cần quan tâm giải quyết đồng bộ 3 lớp giá trị của sản phẩm: Giá trị vật chất, giá trị cảm xúc và giá trị niềm tin.
Thương hiệu chuối Việt Nam dẫn đầu thị trường Trung Quốc, chiếm 40,7% thị phần nhờ chất lượng vượt trội, giá cả cạnh tranh và chiến lược xuất khẩu linh hoạt.
Quảng Ninh vươn tầm nông sản bằng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chiến lược quảng bá hiệu quả, khẳng định vị thế trên thị trường quốc gia và quốc tế.
Dù thu về gần 57 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong 11 tháng năm 2024, tuy nhiên, bài toán về thương hiệu nông lâm thủy sản vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Trong hành trình 'vươn vai vạn dặm' ra thế giới, với sự xuất hiện trên kệ siêu thị của các 'ông lớn, hai tiếng 'tự hào' hàng Việt hiện diện trong mỗi chúng ta.
Những sản phẩm đặc sản của tỉnh Bắc Kạn như quýt, gạo bao thai Chợ Đồn, hồng không hạt,… đã tạo được thương hiệu và dấu ấn riêng trong lòng người tiêu dùng.
Hội chợ Xuất nhập khẩu Trung Quốc (Canton Fair) 2024 diễn ra từ 30/10-4/11, khu gian hàng Việt với nhiều thương hiệu nông sản được đánh giá cao về chất lượng.
Việt Nam có hàng ngàn sản phẩm miền núi có chất lượng cao. Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi là giải pháp quan trọng nâng cao giá trị.
1 kg chè ô long hái 1 tôm 2-3 lá giá xuất khẩu thô chỉ 10 USD nhưng nước nhập khẩu sơ chế, đóng gói dưới thương hiệu của đơn vị nhập khẩu giá bán gấp chục lần.
Phát triển sản phẩm quế hữu cơ hướng đến thị trường toàn cầu sẽ là giải pháp quan trọng để đưa quế, hồi của Việt Nam đứng vững trên thị trường quốc tế.
Xuất khẩu nông sản đã đi được 2/3 chặng đường của năm 2024 với con số ấn tượng đạt hơn 46 tỷ USD. Đây là cơ sở để nông sản đạt mục tiêu 55 tỷ USD trong năm nay.
Xây dựng thương hiệu để nông sản Việt không “vô danh” trên thị trường
Hai loại cây của Bến Tre là dừa xiêm và bưởi da xanh mới được Canada cấp bằng bảo hộ trí tuệ, mở ra cơ hội rộng mở thị trường cho 2 sản phẩm này.
Do siêu lợi nhuận từ giả mạo nhãn hiệu nên nhiều tiểu thương đã cố ý 'thay màu' nông sản.
Gian lận thương mại liên quan đến nông sản Lâm Đồng gây ảnh hưởng đến bà con nông dân, ảnh hưởng xấu đến thương hiệu nông sản Đà Lạt.
Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.
Việc liên kết chặt chẽ giữa 6 tỉnh khu vực Việt Bắc trong việc phát triển, xây dựng thương hiệu là vô cùng cấp thiết, từ đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang cùng với Bộ Công Thương phối hợp với nhau trong việc xây dựng thương hiệu nông sản.