Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, khi quản lý về giá cần phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Đại biểu Quốc hội quan tâm việc có nên cho phép bán thuốc kê đơn đối với kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử...
Các đối tượng thu mua thuốc ngoại nhập trôi nổi trên thị thường rồi tẩy xóa phần chữ in trên vỉ thuốc, dùng máy in lại thông tin, tạo thành loại thuốc mới.
Dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể loại thuốc được bán lẻ và các loại thuốc được bán buôn theo phương thức thương mại điện tử.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế quản lý hiệu quả hơn trong việc mua và bán thuốc.
Đại biểu Quốc hội đề nghị trong Luật quy định trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc bán thuốc online gây nguy hại đến sức khoẻ.
Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an TP. Hồ Chí Minh đã thi hành lệnh bắt 3 bị can trong vụ án sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả quy mô lớn xảy ra trên địa bàn.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp kiểm tra, tạm giữ 2.158 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu tại Móng Cái.
Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vừa tạm giữ hơn 18.000 hộp thuốc tân dược không có hoá đơn trong khuôn viên kho Quốc nội Sân bay Tân Sơn Nhất.
Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp với lực lượng Công an kiểm tra và tạm giữ nhiều sản phẩm thuốc tây của một số doanh nghiệp trên địa bàn.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đề nghị Hà Nội xác minh một số thuốc tân dược nghi giả tại Trung tâm bán buôn thuốc Hapulico.
Một hộ kinh doanh thuốc tân dược tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đã bị Cục QLTT tỉnh này xử phạt vì vi phạm quy định về bán lẻ.
Trước tình trạng buôn bán thuốc tân dược không rõ nguồn gốc xuất xứ, hóa đơn, chứng từ ngày càng nở rộ thời gian gần đây.
Tổ liên ngành chống buôn lậu tỉnh An Giang vừa phát hiện và thu giữ 30.000 viên thuốc tân dược nhập lậu.
Thông tin từ Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Long cho biết, đơn vị vừa phát hiện và xử lý kho thuốc tân dược với trên 22.000 sản phẩm vi phạm.
112 thùng carton với gần 60.000 kit test phát hiện nhanh Covid-19, 3.000 sản phẩm thuốc tân dược và gần 200.000 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng do nước ngoài sản xuất không có hoá đơn, chứng từ vừa bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội phối hợp với công an phát hiện và thu giữ.
Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Lào Cai đã liên tiếp phát hiện, xử lý 02 vụ việc vi phạm trong ngày 24/8, tạm giữ gần 10.000 viên thuốc tân dược và hơn 14.000 sản phẩm thạch hoa quả không rõ nguồn gốc xuất xứ đang chuẩn bị đưa đi tiêu thụ.
Tổ kiểm tra liên ngành thuộc Trạm Kiểm soát liên hợp Km15 - Bến tàu Dân Tiến (KSLH Km15 – BTDT) (tỉnh Quảng Ninh) vừa phát hiện và bắt giữ 1 lô thuốc tân dược hiệu chữ Trung Quốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), lực lượng QLTT Lạng Sơn vừa ngăn chặn 600 hộp thuốc tân dược không rõ nguồn gốc đang trên đường đi tiêu thụ.
Tiếp tục thực hiện ý kiến chỉ đạo của Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hà Giang, Đoàn kiểm tra Đội QLTT số 6 nắm bắt thông tin, tình hình thị trường trên địa bàn quản lý tại chợ trung tâm thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang phát hiện hàng hóa là thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc tân dược không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), ngày 11/3, Đội QLTT số 1 (Cục QLTT Hà Nội) phát hiện gần 300.000 sản phẩm thuốc chủ yếu là thuốc trị ho, thuốc huyết áp, thuốc chữa đau đầu, thực phẩm chức năng giảm cân, miếng dán vết thương… có nguồn gốc xuất xứ từ Hàn Quốc được vận chuyển từ kho ALS – Cảng hàng không Nội Bài về địa chỉ kiot 12 – chung cư Vinaconex 3, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Ngày 7/8, tại Quảng Trị đã ghi nhận hai trường hợp dương tính với Covid-19. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Trị đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, trong đó chú trọng giám sát chặt chẽ các nhà thuốc, quầy thuốc, cửa hàng kinh doanh các loại vật tư, trang thiết bị y tế, đặc biệt là mặt hàng khẩu trang, nước rửa tay, dung dịch sát khuẩn.
Những ngày đầu tháng 12, khi lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cùng các cơ quan chức năng liên tiếp bắt giữ lô hàng tân dược và dược liệu với số lượng “khủng” không có hóa đơn, chứng từ, nhập lậu vào Việt Nam khiến dư luận “dậy sóng”, bởi đây là những mặt hàng liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
Sáng 6/11, mở đầu phiên chất vấn, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang báo cáo Quốc hội việc thực hiện một số nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Họ đẽo gọt, phù phép biến xương trâu, bò… thành xương hổ; họ tống thuốc tân dược rẻ tiền vào để tạo sự hưng phấn – đó là những tiết lộ từ “Giáo sư cao hổ”.