Thuế tối thiểu toàn cầu là loại thuế do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) khởi xướng và hiện có 142/142 quốc gia, trong đó có Việt Nam đã đồng thuận.
Nhân dịp đầu xuân mới, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chia sẻ về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ dầu năm 2024.
Bên cạnh cơ hội, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu vào năm 2024 theo Nghị quyết của Quốc hội cũng mang lại nhiều thách thức đối với Việt Nam.
Bất động sản công nghiệp ở Việt Nam vẫn duy trì hướng phát triển ổn định, kèm theo đó là một số nhân tố trọng yếu sẽ xuất hiện trong năm 2024.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung, theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu có hiệu lực từ 1/1/2024.
Quốc hội giao Chính phủ trong năm 2024 xây dựng dự thảo Nghị định về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế tối thiểu toàn cầu.
Theo đại biểu Quốc hội, việc áp thuế tối thiểu toàn cầu sẽ mang lại cơ hội mới như tăng thu ngân sách từ phần thu thuế bổ sung, tăng cường hội nhập quốc tế...
Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ tác động đến môi trường thu hút đầu tư của Việt Nam trong trường hợp áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
Thay vì thu hút đầu tư bằng hình thức ưu đãi thuế, Việt Nam sẽ phải sớm có chính sách ưu đãi phù hợp khi thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu.
Việc sớm ban hành Nghị quyết sẽ thể hiện rõ quyết tâm của Việt Nam trong việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu từ 1/1/2024, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam đứng trước thách thức thu hút dòng vốn FDI, đồng thời cũng mở ra cơ hội lớn tăng thu ngân sách, hội nhập quốc tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, việc áp dụng các quy định của thuế tối thiểu toàn cầu mang lại cho Việt Nam những cơ hội mới.
Việt Nam không còn nhiều thời gian cho triển khai áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu do vậy cần khẩn trương có được lộ trình triển khai.
Ngày 26/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2023.
Nhiều doanh nghiệp FDI quy mô vừa, nhỏ đang tăng đầu tư vào Việt Nam. Để thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp cần tạo dựng môi trường thuận lợi, nhanh chóng hơn.
Phải chuẩn bị sẵn các gói chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới, trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng trong năm 2024.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng các giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu.
Theo Bộ Tài chính, Việt Nam cần chủ động sớm ban hành quy định pháp luật để giành quyền đánh thuế tối thiểu toàn cầu cho các doanh nghiệp.
Nếu Việt Nam không áp thuế tối thiểu toàn cầu, phần chênh lệch tiền thuế 12.000 tỷ đồng của các "ông lớn" FDI sẽ có nguy cơ chảy khỏi Việt Nam.
Vấn đề doanh nghiệp FDI tại Việt Nam với việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu được Bộ trưởng Bộ Tài chính làm rõ ngày 18/4/2023.
Ngày 18/4/2023, tại Hà Nội Bộ Tài chính tổ chức hội thảo khoa học về chính sách thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.
Dù giải pháp ứng phó với áp thuế tối thiểu toàn cầu chưa thể sớm được đưa ra, thông điệp về đảm bảo hài hòa lợi ích NN và DN có thể sẽ khiến nhà đầu tư hài lòng
Thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng vào năm 2024, sẽ khiến Việt Nam không còn lợi thế về ưu đãi thuế và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI.
Để ứng phó với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu, đề xuất áp dụng các ưu đãi đầu tư bổ sung, bao gồm cả ưu đãi bằng tiền, đã được đưa ra. Liệu đây có phải là “cánh cửa cho Việt Nam”?
Ông Thomas McClelland, Phó tổng giám đốc phụ trách Dịch vụ tư vấn thuế, Deloitte Việt Nam, đã chia sẻ góc nhìn của mình về vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu.
Không kịp thời có biện pháp ứng phó, Việt Nam sẽ không chỉ mất đi quyền thu thuế bổ sung, mà còn bị ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài.
Không chỉ Liên minh châu Âu, một số quốc gia trên thế giới sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu vào năm 2024. Đây là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Trong bối cảnh dự kiến áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, thách thức mới đối với Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Đây là câu hỏi được nhiều chuyên gia kinh tế, nhà quản lý đặt ra trong bối cảnh trụ cột 2 của quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu có thể được áp dụng vào năm 2023.
Việt Nam cần có thay đổi trong chính sách và định hướng thu hút, hỗ trợ đầu tư nước ngoài nhằm phù hợp với bối cảnh mới khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu.