Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Các nhà giao dịch thế giới dự báo rằng, thuế quan và lạm phát sẽ là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến thị trường toàn cầu trong năm 2025.
Cuộc chiến thương mại giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bắc Kinh đang đặt ra mối đe dọa mới đối với các dự án xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ.
Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump đã tạo cơn 'địa chấn' trên thị trường tài chính toàn cầu, khiến tỷ giá của nhiều đồng tiền 'lao dốc'.
Châu Âu cần "chuẩn bị sẵn sàng" và dự đoán các mức thuế thương mại mà Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể áp dụng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ phối hợp chặt chẽ với Quốc hội nước này trong việc áp dụng các biện pháp thuế quan.
Sau khi ông Donald Trump tuyên bố về mức áp thuế quan 25% đối với hàng hóa từ Mexico và Canada, tỷ giá đồng USD đã lên mức cao nhất kể từ hôm 18/12/2024.
Tăng trưởng việc làm của Mỹ bất ngờ tăng tốc vào tháng 12, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 4,1% khi thị trường lao động kết thúc năm 2024.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng chính sách thuế quan của ông Donald Trump có thể gây áp lực lên giá tiêu dùng, ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người dân Mỹ.
“Làn sóng” điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam đang tăng nhanh, vì vậy cần tăng “sức đề kháng” cho doanh nghiệp.
Vừa qua, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ tái áp dụng nhiều biện pháp thuế quan đối với hàng dệt may nhập khẩu, do lo ngại về làn sóng hàng hóa Trung Quốc.
Chính quyền Biden vừa áp mức thuế quan với hàng nhập khẩu Trung Quốc cao hơn nhiều so với thời chính quyền Trump. Nhiều chuyên gia lo ngại về quyết định này.
Theo báo cáo nghiên cứu của DBS (Ngân hàng Phát triển Singapore), Việt Nam có thể trở thành nước hưởng lợi chính nhờ thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong số 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương thông qua việc cắt giảm thuế quan và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Mối đe dọa về thuế quan đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ cuối cùng đã kết thúc sau cuộc họp tuần trước giữa Bộ trưởng Tài chính Mỹ (UST) Janet Yellen và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng.
Việc 15 nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm 2020 và đang xúc tiến phê chuẩn hiệp định, sẽ thúc đẩy nhập khẩu các mặt hàng năng lượng, bao gồm cả dầu gốc và dầu chu kỳ nhẹ (LCO), mặc dù sẽ có tác động hạn chế đến khí đốt tự nhiên và dầu thô, đó là nhận định của các nhà phân tích cho biết trên Thời báo Hoàn cầu. RCEP cũng sẽ giúp củng cố quan hệ đối tác thương mại của các nước thành viên trong khối.
Trong thập kỷ qua, quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Bỉ đã được cải thiện đáng kể. Điều này có được là do nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam cũng như sự mở rộng và toàn cầu hóa của một số tập đoàn của Bỉ. Ngày càng nhiều công ty Bỉ đang muốn đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là khi thực hiện Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA).
Trong một bức thư gửi cho Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai ngày 14/7, một số tập đoàn kinh doanh lớn nhất của Mỹ đã hối thúc Bộ trưởng Thương mại Mỹ tránh dùng đến thuế quan thương mại với Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư quy định về số lượng và nguyên tắc điều hành hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2021.
Ngày 01/9, Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã thông báo sẽ gia hạn việc loại trừ thuế quan đối với một loạt sản phẩm Trung Quốc bao gồm cả đồng hồ thông minh và khẩu trang y tế đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, một động thái cho thấy hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang thực hiện đúng lời hứa nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn một, sau cuộc điện đàm cấp cao ngày 25/8.
Ngày 21/8, Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ và Ủy ban Châu Âu đã đưa ra tuyên bố chung, bất ngờ công bố một thỏa thuận thuế quan trị giá khoảng 200 triệu USD về cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số sản phẩm, bao gồm cả tôm hùm Mỹ, trong một dấu hiệu xoa dịu căng thẳng thương mại xuyên Đại Tây Dương.
Ngày 10/8, Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ (USTR) cho biết, Đại diện thương mại Robert Lighthizer đang xem xét các mức thuế mới có thể làm tăng giá đối với một loạt hàng hóa châu Âu như rượu gin của Anh và bia của Đức.
Ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho DN xuất khẩu (XK) linh kiện ôtô. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các DN phải biết nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Ngày 6/7, tại phiên họp của Ủy ban Thương mại ở Nghị viện châu Âu, Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan cho biết, Liên minh châu Âu sẽ hành động "dứt khoát" nếu Mỹ thực hiện áp dụng thuế quan mới đối với hàng hóa nhập khẩu từ khối liên minh.
Tổ giúp việc Hội đồng đấu giá hạn ngạch thuế quan ô tô đã qua sử dụng thông báo về việc gia hạn tổ chức đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng năm 2020 theo cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng nhiều quy định, tiêu chuẩn để được hưởng ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Tuy nhiên, doanh nghiệp không "độc hành" mà có sự cam kết luôn đồng hành của Bộ Công Thương, các hiệp hội để tận dụng tốt nhất có thể các ưu đãi từ EVFTA.
Ngày 19/4, Bộ Tài chính Mỹ công bố quy tắc kết hợp với Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Mỹ cho phép các công ty trì hoãn thanh toán thuế nhập khẩu trong 90 ngày đối với một số hàng hóa được nhập khẩu vào Mỹ trong tháng 3 và tháng 4.
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách loại bỏ vĩnh viễn thuế quan đối với các hàng hóa y tế cần thiết để đối phó với cuộc khủng hoảng Covid-19, có thể bao gồm một loạt các sản phẩm trị giá khoảng 597 tỷ USD mỗi năm. Theo đó, ngày 16/4, Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan đã đề xuất khởi động một cuộc đàm phán toàn diện với các quốc gia nhằm cắt giảm thuế quan và giải phóng chuỗi cung ứng toàn cầu cho các mặt hàng y tế quan trọng.
Ngày 07/01, Pháp cảnh báo sẽ trả đũa với sự ủng hộ hoàn toàn của Liên minh châu Âu nếu Mỹ áp dụng thuế quan đối với các sản phẩm trị giá tới 2,4 tỷ USD của Pháp, bao gồm Champagne, phomai Roquefort, túi xách và son môi.
Theo kế hoạch về một thỏa thuận thương mại song phương đã được phê chuẩn để có hiệu lực giữa Nhật Bản và Mỹ, kể từ ngày 01/01/2020, Nhật Bản cho phép tiếp cận thị trường lớn hơn đối với các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ, đồng thời giúp các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản tránh được mối đe dọa về thuế quan bổ sung.
Các nhà lãnh đạo EU sẽ chủ động và yêu cầu gia hạn thời kỳ chuyển tiếp, giữ cho Vương quốc Anh theo các quy định của Brussels sau năm 2020, theo một kế hoạch được đưa ra xung quanh việc Thủ tướng Anh Boris Johnson từ chối trì hoãn.