Hiện nay, Bộ Công Thương đang ưu tiên và đẩy nhanh nhiệm vụ hoàn thành báo cáo kết quả xây dựng Bộ Chỉ số FTA Index và trình lên Thủ tướng Chính phủ xem xét.
Ông Nguyễn Cảnh Cường, cố vấn Công ty KTPC, nguyên tham tán thương mại tại Vương quốc Anh đề xuất giải pháp hỗ trợ tín dụng giúp doanh nghiệp tận dụng các FTA.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang là ‘đòn bẩy’ quan trọng giúp các doanh nghiệp tài chính mở rộng, phát triển kinh doanh, hội nhập quốc tế.
Sở Công Thương Hải Phòng kỳ vọng, Bộ chỉ số FTA Index sẽ là động lực để thành phố thu hút các dòng đầu tư chất lượng cao, tận dụng tốt hơn các FTA.
Bộ Công Thương chú trọng xây dựng chương trình đào tạo cán bộ, công chức, cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp để tận dụng tốt hơn các FTA.
Ngành thuỷ sản tận dụng FTA để gia tăng xuất khẩu
Bộ chỉ số FTA Index là công cụ để Chính phủ, Quốc hội giám sát việc thực thi các FTA, là cơ sở để các địa phương đo lường hiệu quả triển khai thực thi các FTA.
Ngày 18/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam lần thứ 16 (CLMV EMM 16) đã diễn ra tại thành phố Viêng-chăn, Lào.
Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản Khảo sát nhu cầu đào tạo để thực thi và tận dụng các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (FTA).
Hội thảo trao đổi trực tiếp với lãnh đạo các doanh nghiệp trong ngành quế và kế hoạch cụ thể để tận dụng các FTA thế hệ mới tại Quảng Nam diễn ra sáng 21/12.
Việc xây dựng FTA Index nhằm thực hiện 6 mục tiêu, trong đó đây là cơ sở thông tin quan trọng để tăng cường chỉ đạo, giám sát thực thi FTA tại các địa phương.
Từ năm 2023 trở đi, việc điều tra để thu thập dữ liệu sơ cấp làm cơ sở để đánh giá và tính toán Bộ chỉ số FTA Index sẽ được tiến hành hàng năm.
Nguồn nhân lực chuyên gia chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu để gia tăng hiệu quả thực thi các FTA.
Việc thực thi FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã mang lại kết quả tích cực thời gian qua, song mức độ tận dụng ở các địa phương là khác nhau.
Triển khai thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang giúp TP. Cần Thơ thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng và giá trị hàng hoá xuất khẩu.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 290 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế.
Từ ngày 1/1/2021, các nước châu Phi bắt đầu thực thi chính thức Hiệp định Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA), sau nhiều tháng trì hoãn do đại dịch Covid-19. AfCFTA là khối kinh tế có quy mô 3.400 tỷ USD ở một khu vực có 1,3 tỷ dân và là hiệp định thương mại tự do lớn nhất về số thành viên kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới ra đời. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, thời điểm hiệu lực này chủ yếu mang tính biểu tượng, còn việc thực thi đầy đủ sẽ mất nhiều năm.