Doanh nghiệp Việt cần xem việc tuân thủ chính sách và pháp luật cạnh tranh là ưu tiên chiến lược để phát triển bền vững trong khuôn khổ Hiệp định CPTPP.
Đổi mới cách tiếp cận thị trường để gia tăng xuất khẩu, khai thác tối đa lợi thế từ CPTPP
Hiệp định CPTPP - mở 'cánh cửa' cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Peru
Để ngành nông nghiệp tận dụng CPTPP: Cần sự liên kết chặt hơn giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI
Sáng ngày 2/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ".
Việc Quốc hội phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong hợp tác kinh tế quốc tế.
Việc Nam đang thúc đẩy thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm mang lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp.
Ba năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng cho chúng ta thấy một bức tranh khá tổng quan về những điểm chúng ta đã làm được, trong đó hiểu biết của doanh nghiệp đã cải thiện đáng kể. Đây là chia sẻ của ông Ngô Chung Khanh – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương).
Việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam bởi nhiều lợi ích mà hiệp định này mang lại.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Các chuyên gia phân tích cho rằng từ góc độ hải quan, có một số vấn đề đáng chú ý như sau: