Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
Lĩnh vực năng lượng và năng lượng tái tạo, thương mại đầu tư, Halal, giáo dục, du lịch... là những lĩnh vực tiềm năng hợp tác giữa hai nước Việt Nam-Qatar.
Thủ tướng nêu '3 thông điệp, 5 thúc đẩy' đưa Việt Nam trở thành điểm đến của ngành Halal toàn cầu
Thủ tướng cho biết, Việt Nam định hướng phát triển ngành Halal là ngành thế mạnh, trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu.
Hội chợ Halal Expo là cơ hội để doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm Halal của Việt Nam tiếp cận khách hàng, quảng bá sản phẩm tại Ả rập Xê út.
Với vị trí chiến lược ở Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp Halal, giúp hàng Việt tiếp cận với 1/4 dân số thế giới.
Hiện số người Hồi giáo đang sinh sống tại Hà Nội đạt khoảng 3.000-5.000 người, nên nhu cầu thực phẩm halal để phục vụ cho người Hồi giáo đang rất lớn.
Nhu cầu sử dụng thực phẩm Halal trên thế giới đang tăng lên, do nhiều người không theo đạo Hồi ở những nền kinh tế lớn cũng ngày càng ưa chuộng sản phẩm Halal.
Với thế mạnh về công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm nên Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang thị trường Halal.
Để tiếp cận thị trường Malaysia, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đáp ứng về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là về chứng nhận Halal.
Thị trường Halal được đánh giá là một thị trường tiềm năng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
TP. Hồ Chí Minh đang triển khai các hoạt động nhằm định hướng phát triển ngành công nghiệp Halal gắn với sản xuất - tiêu dùng xanh và xuất khẩu bền vững.
Ngày 18/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường dự Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC và thăm Saudi Arabia.
Để đạt chứng nhận Halal, xuất khẩu hàng vào các nước hồi giáo, doanh nghiệp cần tìm hiểu về thông tin sản phẩm, tiêu chuẩn hàng hóa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị phía doanh nghiệp Brunei đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực gồm năng lượng, hóa chất, thực phẩm Halal…
Mặc dù thực phẩm Halal là yêu cầu đối với người Hồi giáo, nhưng không phải lúc nào những người sống bên ngoài quốc gia theo đạo Hồi cũng có thể dễ dàng tiếp cận
“Halal” theo nghĩa đen của từ tiếng Ả Rập này có nghĩa là hợp pháp hoặc được phép và thường được liên kết với thực phẩm và đồ uống, từ 'halal' đã phát triển từ đó. Trong bối cảnh dân số Hồi giáo và tầng lớp trung lưu, giàu có ngày càng tăng của người tiêu dùng Hồi giáo trên toàn cầu, mức tiêu thụ chung cho phân khúc này đã tăng trong những năm qua.
Không phải là một quốc gia thuần đạo Hồi, với nền công nghiệp thực phẩm dựa hoàn toàn vào nguồn cung nguyên liệu của nước ngoài, nhưng ngành công nghiệp xuất khẩu Halal Singapore là một bài học thành công đáng lưu ý cho Việt Nam.
Thị trường thực phẩm Halal toàn cầu có tiềm năng rất lớn và đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh mở ra cơ hội lớn đối với Việt Nam.