Nghị quyết 01/NQ-CP đặt mục tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của các hiệp định thương mại (FTA).
Năm 2025, ITPC tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh mở rộng thị phần xuất khẩu thị trường truyền thống và tiềm năng.
Chiếm khoảng 70% thị trường tiêu thụ trong nước đang khiến nhiều doanh nghiệp do nữ lãnh đạo bỏ lỡ cơ hội lớn trên thị trường nước ngoài.
Việc tối ưu hóa các giải pháp logistics giúp Tiền Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư.
Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tọa đàm về tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu cà phê.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư vào Liên bang Nga trong các lĩnh vực như chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống, thủy sản.
Để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa những tháng cuối năm, Bộ Công Thương sẽ tăng cường phối hợp, củng cố các thị trường lớn truyền thống;mở rộng thị trường mới.
Không chỉ thúc đẩy xuất khẩu mà Việt Nam còn phải thúc đẩy nhập khẩu, thu hút đầu tư từ EU để tạo sức bật cho doanh nghiệp tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với khoảng hơn 6 nghìn người Việt đang làm ăn sinh sống cố định tại Hungary, Trưởng Thương vụ Trần Ngọc Hà đã gợi mở nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu.
Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế chia sẻ những định hướng và giải pháp trong việc thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2024.
Tập trung giải quyết các vướng mắc thúc đẩy xuất khẩu gạo hiệu quả, bền vững
Năm 2024, Tiền Giang tiếp tục tái cấu trúc ngành công nghiệp, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng hiệp định thương mại tự do mở rộng thị trường xuất khẩu.
Để tận dụng tốt cơ hội xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu phân loại, xây dựng chiến lược cụ thể đối với từng nhóm nước tại khu vực Tây Á.
Hà Lan viện trợ không hoàn lại cho chương trình Thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường EU qua thương mại điện tử, dành cho doanh nghiệp nữ làm chủ tại Việt Nam.
Viet Nam International Sourcing 2023 hỗ trợ doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh kết nối giữa các kênh phân phối và nhà nhập khẩu nước ngoài...
Xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại, Bộ Công Thương sẽ triển khai 8 giải pháp trọng tâm để thúc đẩy xuất khẩu những tháng cuối năm.
Bộ Công thương đề xuất thực hiện một loạt các giải pháp để khắc phục tình trạng sụt giảm đơn hàng của doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2023.
Hiện nay, giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực kiểm nghiệm, kiểm dịch động thực vật thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu.
Lấy lại thị trường xuất khẩu truyền thống; mở rộng thị trường xuất khẩu; chinh phục thị trường nội địa sẽ tạo thế chân kiềng giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá
Việt Nam cần tích cực đàm phán các FTA để thúc đẩy xuất khẩu, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng khoảng 6% và tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.
Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023.
UKVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh, cán cân thương mại liên tục xuất siêu hàng tỷ USD.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giúp tăng khả năng kết nối chuỗi sản xuất khu vực, tăng nguồn cung cấp nguyên liệu, hài hòa quy tắc xuất xứ để tăng tốc xuất khẩu.
Năm 2020, kim ngạch xất khẩu (XK) của Tiền Giang đạt 3 tỷ USD, giảm 1,8% so với cùng kỳ. Do đó để thúc đẩy XK hàng hóa trong năm 2021, Tiền Giang đã và đang tập trung triển khai các nhóm giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất nhập khẩu.
Việt Nam đang tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu - đây được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu (XK) cho ngành dệt may.