Đại biểu cho rằng cần cân nhắc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường vì có thể giảm người sử dụng nhưng chưa hẳn giảm được tỷ lệ thừa cân béo phì.
Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nhiều ý kiến cho rằng, đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, có nên không?
Theo tính toán, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên đồ uống có đường có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến hơn 1 triệu hộ kinh doanh.
Dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt của Bộ Tài chính đề xuất áp thuế 10% cho nước giải khát có đường thu hút nhiều ý kiến trái chiều.
Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp cho đồ uống có đường gây tranh cãi với ý kiến trái chiều, trong đó, các chuyên gia cho rằng, việc này lợi bất cập hại.
Bổ sung nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được cho là giải pháp giảm thừa cân, béo phì, nhưng chưa có bằng chứng khoa học về mối liên hệ này.
Việt Nam đang đối diện với 3 gánh nặng kép về vấn đề dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thấp cỏi, thiếu vi chất dinh dưỡng, thừa cân béo phì.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều tranh luận, ví dụ có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành nghề, lao động.
Cứ 3 người sẽ có 1 người bị thừa cân, béo phì, 12 người sẽ có 1 người thiếu ăn hoặc suy dinh dưỡng, dẫn đến tỉ lệ tử vong toàn cầu tăng cao.
Tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực thành thị ngày càng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Theo tính toán, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên đồ uống có đường có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nền kinh tế, ảnh hưởng tới hơn 1 triệu hộ kinh doanh.